2.2.3.1.Công tác hoàn thuế GTGT:
Hoàn thuế giá trị gia tăng là một khâu quan trọng của luật thuế giá trị gia tăng trong việc khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.
Thực hiện luật thuế GTGT và thông t số: 93/1999/TT-BTC ngày 28/7/1999 của bộ tài chính hớng dẫn về hoàn thuế GTGT trong 5 năm 2000 2004 của cục thuế Cao Bằng đã giải quyết hoàn thuế GTGT cho 88 lợt đơn vị, với số tiền hoàn trên 12.493,6 triệu đồng .
Cụ thể:
Tình hình hoàn thuế GTGT từ 2000 - 2004 của Cục Thuế Tỉnh Cao Bằng
Chỉ tiêu số DN có hồ sơ đề nghị hoàn thuế Số tiền đề nghị hoàn thuế (triệu đồng) Số DN đã đợc hoàn thuế Số tiền đã hoàn thuế (triệu đồng) Năm 2000:- Doanh nghiệp QD
- Doanh nghiệp NQD 2 0 43.505 0 2 0 43.505 0 Năm 2001:- Doanh nghiệp QD
- Doanh nghiệp NQD 3 2 103,2 2.839,4 3 2 103,2 2.839,4 Năm 2002:- Doanh nghiệp QD 13 2.367,59 13 2.367,59
Năm 2003: - Doanh nghiệp QD - Doanh nghiệp NQD 12 24 2.543,2 3.018,5 12 21 2.410.142 174.789 Năm 2004: - Doanh nghiệp QD
- Doanh nghiệp NQD 13 8 4.077.618 1.115.659 13 8 4.077.618 1.115.659
Để đảm bảo hoàn thuế cho các Doanh nghiệp đợc kịp thời và chặt chẽ đúng chính sách, Cục Thuế Cao Bằng đã phổ biến công khai Quy trình hoàn thuế và đối tợng hoàn thuế để các doanh nghiệp đợc biết và thực hiện, nhìn ,chung tình hình hoàn thuế GTGT cho các Doanh nghiệp thời gian qua đợc tiến hành đúng quy định, không gây phiền hà cho các Doanh nghiệp.
Hàng năm thông qua công tác thẩm định hồ sơ xin hoàn thuế, Cục thuế sẽ trả lại hồ sơ cha đủ điều kiện. Trong năm 2000 đến năm 2004 số dơn vị do phòng quản lý thu quản lý có 93 hồ sơ, trong đó 8 hồ sơ cha đủ điều kiện bị trả lại với số tiền xin hoàn là 682,4 triệu đồng, đối với các hồ sơ đã dủ thủ tục theo quy định cơ quan thuế đã giải quyết hoàn thuế trong 15 ngày kể từ khi nhận đ- ợc hồ sơ xin hoàn thuế.
Việc tổ chức hoàn thuế giá trị gia tăng đã thúc đẩy doanh nghiệp tổ chức việc hạch toán kế toán chính xác hơn số thuế giá trị gia tăng đầu ra, đầu vào với từng mức thuế suất khi mua bán hàng hoá vật liệu, vì vậy các doanh nghiệp đã chú ý quan tâm nhiều hơn đến hoá đơn, chứng từ, các chỉ tiêu trên hoá đơn giá trị gia tăng để đợc quyền khấu trừ và hoàn thuế.
Trong thời gian từ năm 2000 đến 10/2003 việc xử lý hoàn thuế giá trị gia tăng đợc thực hiện theo trình tự “Hoàn thuế trớc – Kiểm tra sau”. Việc quy định nh vậy đã tạo ra kẽ hở cho đối tợng nộp thuế không trung thực, lợi dụng rút tiền của Ngân sách Nhà Nớc. Nếu không bị phát hiện thì đơn vị sẽ chiếm đoạt tiền của Ngân sách Nhà Nớc.Do vậy để tránh thất thoát Ngân sách, Cục Thuế đã chỉ đạo các phòng quản lý thu thực hiện một số biện pháp tăng cờng quản lý và hạn chế tối đa thất thoát về thuế nh: Yêu cầu đơn vị đợc hoàn thuế gửi toàn bộ hoá đơn, chứng từ đầu vào và đầu ra để xác minh kiểm tra sau hoàn thuế. Trong5 năm 2000 - 2004 Cục thuế đã tiến hành kiểm tra sau hoàn thuế, qua kiểm tra phát hiện và đã thu hồi 55,8 triệu đồng, các dạng vi phạm chủ yếu là bán hàng không xuất hoá đơn, để tồn kho khống không kê khai thuế đầu ra đầy đủ dẫn đến số thuế phải nộp âm để đợc hoàn thuế hoặc kê trùng thuế đầu
vào, mua bán khống hoá đơn để hợp thức hoá đầu vào, ghi giá bán thấp hơn giá thực tế...
Qua kết quả kiểm tra sau hoàn thuế đã phát hiện ra 2 doanh nghiệp vi phạm, đó là các doanh nghiệp xây dựng: Công ty xây dựng Công trình Miền Đông số truy hoàn là 464.000.000 đ, Công ty Thơng mại Thu Công số truy hoàn là 27.19200 đ, sau khi kiểm tra, cán bộ thuế thấy hoá đơn kê khai thuế giá trị gia tăng đầu vào của một số mặt hàng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng và một số mặt hàng không rõ nguồn gốc vì vậy sau khi tiến hành điều tra và thẩm định lại kết quả đã thu hồi lại 24.340.000 đ của Công ty xây dựng Công trình Miền Đông và 17.078.980 đ của Công ty Thơng Mại Thu Công . Hiện nay vẫn có các doanh nghiệp lợi dụng chiếm đoạt tiền thuế của Nhà Nớc và hiện tợng
dùng hoá đơn giả để xin hoàn thuế vẫn còn xảy ra Việc kiểm tra xác…
minh hoá đơn chỉ đợc phần nào cho nên công tác hoàn thuế hiện đang là vấn đề nan giải, làm thế nào để vừa hoàn thuế đúng, đủ, vừa không gây thất thu cho Ngân sách Nhà Nớc là một câu hỏi lớn đối với ngành thuế. 2.2.3.2. Công tác quyết toán thuế:
Theo quy định thì các doanh nghiệp phải thực hiện chế độ tự quyết toán thuế khi năm tài chính kết thúc. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày kết thúc năm, doanh nghiệp kinh doanh phải nộp báo cáo quyết toán thuế cho cơ quan thuế và phải nộp đủ số thuế còn thiếu vào Ngân sách Nhà N- ớc trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán, nếu nộp thừa thì đợc trừ vào số thuế phải nộp ở kỳ tiếp theo. Năm 2003, Tổ đã nhận đợc gần hết các báo cáo quyết toán của các doanh ngoài quốc doanh nhng số còn phải nộp vẫn còn tơng đối lớn dù doanh nghiệp đã có tự giác hơn trong việc kê khai và nộp thuế. Cụ thể:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu 2003 2004
Số đơn vị 142 161
Số đã nộp 5.980 8.247
Số còn phải nộp 3.260 1.873
Tỷ lệ % 35,28 18,51
Năm 2003 kết quả kiểm tra 142 doanh nghiệp quyết toán thuế đã xác định số thuế phải thu thêm 3.260 trđ. Tỷ lệ % là (35,28 ). Sang năm 2004 kết quả kiểm tra 161 doanh nghiệp xác định số thuế phải thu thêm là 1.873 trđ, tỷ lệ % (18,51 ). Qua con số trên ta thấy tỷ lệ % số còn phải nộp có chiều hớng giảm nhng không đáng kể . Điều này cho thấy các doanh nghiệp bắt đầu nâng cao đ- ợc ý thức trong việc nộp thuế giá trị gia tăng và luật thuế giá trị gia tăng đang dần đi vào nề nếp.
2.2.4. Công tác kiểm tra chống thất thu thuế:
Quy trình quản lý mới, quy trình tự tính, tự khai và tự nộp thuế vào kho bạc nhà nớc đòi hỏi tính tự giác cao của đối tợng nộp thuế trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế theo luật định. Do vậy mà vai trò của công tác thanh tra thuế trở nên hết sức quan trọng, buông lỏng công tác thanh tra sẽ dẫn tới thất thu thuế và không thể ngăn chặn đợc các hành vi trốn thuế.
Trọng tâm của công tác kiểm tra, thanh tra các đối tợng nộp thuế khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng gồm: Kiểm tra quyết toán thuế, kiểm tra sau hoàn thuế, miễn giảm thuế, và kiểm tra thực hiện hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong năm 2004 kiểm tra đợc 19 doanh nghiệp ngoài quốc doanh truy thu thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp và phạt là 207,356 triệu đồng. Kiểm tra sau hoàn thuế 25 doanh nghiệp thu hồi số tiền hoàn là 28,5 triệu đồng.
Tuy nhiên nhiều chi cục vẫn cha quan tâm đến công tác thanh tra, kiểm tra nh : Chi Cục thuế Hà Quảng, Trùng Khánh... nên hiệu quả quản lý và kết quả thu còn thấp, tình trạng thất thoát thuế còn sảy ra, chất lợng ghi chép sổ sách cha đạt yêu cầu. Số lợng cán bộ thanh tra của toàn ngành thuế chiếm khoảng
10% tổng số cán bộ, với số lợng nh vậy để có thể kiểm tra đầy đủ thì phải mất thời gian khá dài, vì vậy công tác kiểm tra thanh tra chỉ tiến hành khi có nghi vấn về đối tợng mang tính đột xuất, mỗi lần kiểm tra doanh nghiệp ít nhất phải có 3 cán bộ thuế, việc cử cán bộ đến kiểm tra doanh nghiệp chỉ đợc định theo nguyên tắc tuỳ tính chất từng vụ việc phù hợp với trình độ, kinh nghiệm của từng cán bộ, không cử cán bộ cố định kiểm tra thờng xuyên một doanh nghiệp theo chế độ chuyên quản trớc đây. Do vậy công tác thanh tra mặc dù đã đợc đẩy mạnh nhng do số lợng đối tợng cần kiểm tra quá lớn nên thanh tra thờng xuyên và kiểm tra quyết toán thuế còn nhiều bất cập, sự phối hợp giữa phòng thanh tra và phòng quản lý thu, các chi cục thuế cha thật chặt chẽ, vì vậy mà số lợng doanh nghiệp đợc kiểm tra quyết toán thuế mới chỉ đạt đợc 50% số đối t- ợng phải quyết toán thuế.
2.2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý thuế GTGT đối với DN NQD trên địa bàn tỉnh Cao Bằng: trên địa bàn tỉnh Cao Bằng:
Với thực trạng quản lý cùng những tác động chủ quan, khách quan về tình hình quản lý thuế GTGT đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có thể rút ra những mặt mạnh cần phát huy, đồng thời cần có những giải pháp khắc phục đối với những vấn đề con tồn tại của cục thuế Cao Bằng.
2.2.5.1.Những thành tựu trong công tác quản lý thuế GTGT:
Qua một thời gian thực hiện quy trình quản lý và áp dụng các luật thuế mới Cục thuế Cao Bằng đã có một số thành tựu đáng kể sau:
* Cải tiến trong công tác hành thu, cải cách hành chính thuế:
Thực hiện hành thu theo đúng chức năng quy định, hạn chế tối đa việc tiếp xúc giữa cán bộ thuế với đối tợng nộp thuế, áp dụng hình thức phạt nặng đối với hành vi khai man, trốn thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, giảm tối đa hiện t- ợng tiêu cực của cả cán bộ thuế và đối tợng nộp thuế.
Cải tiến chế độ quản lý ấn chỉ thuế, xây dựng quy chế quản lý sử dụng hoá đơn theo lịch trình thời gian, niêm yết công khai tại cơ quan thuế. Ngoài ra còn khuyến khích các doanh nghiệp in và sử dụng hoá đơn tự in, nhìn chung các doanh nghiệp chấp hành nghiêm túc các quy định về in ấn, đăng ký và sử dụng hoá đơn tự in. So với hoá đơn do Bộ tài chính tổng Cục thuế in thì hoá đơn tự in có những u điểm: Doanh nghiệp có thể chủ động về số lợng hoá đơn và có trách nhiệm đối với hoá đơn của mình, hoá đơn tự in khó bị làm giả do phạm vi sử dụng hạn hẹp, hoá đơn tự in có thể kèm theo logo của Doanh nghiệp mình để tự giới thiệu với khách hàng.
* Đối với công tác thanh tra kiểm tra Cục thuế luôn chú trọng tăng cờng tiến hành thanh tra, kiểm tra theo đúng chế độ Nhà nớc quy định, qua thanh tra, kiểm tra đã ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực từ phía các cán bộ thuế, các đối tợng nộp thuế góp phần đảm bảo công bằng xă hội và phát triển kinh tế ổn định.
2.2.5.2.Những mặt tồn tại trong công tác quản lý: 1)Đối với công tác tuyên truyền và t vấn thuế:
Việc hớng dẫn các đối tợng nộp thuế trong sử dụng ghi chép hoá đơn,chứng từ, kê khai nộp thuế, đăng ký thuế, lập hồ sơ hoàn thuế, miễm giảm thuế cha đầy đủ và cụ thể. Các doanh nghiệp vi phạm luật thuế, thờng lợi dụng quy trình tự khai tính thuế để khai man trốn thuế, xin hoàn thuế để rút tiền của ngân sách.
T vấn thuế cũng là một chức năng cơ bản của cơ quan thuế nhằm nâng cao ý thức tự giác, tự nguyện chấp hành các luật thuế của đối tợng nộp thuế. Tuy vậy công tác này triển khai còn nhiều hạn chế. Do mới ra đời nên hình thức t vấn còn đơn điệu, cha đáp ứng kịp thời nhu cầu đòi hỏi t vấn đa dạng của doanh nghiệp.
2) Về cán bộ thuế:
Năng lực, trình độ, chất lợng cán bộ cha đáp ứng đợc nhu cầu quản lý mới, có tới trên 61% cán bộ cha đợc đào tạo qua đại học nên hạn chế về trình độ
quản lý, nhiều cán bộ không biết sử dụng máy tính, cha thông thạo về chuyên môn, nghiệp vụ để giải thích tuyên truyền về nghiệp vụ thuế. Trình độ cán bộ không đồng đều do vậy việc tháo gỡ các khó khăn cho các doanh nghiệp còn chậm, thái độ và phong cách ứng xử của cán bộ thuế có lúc cha thật công tâm, khách quan giữa quyền lợi của nhà nớc với quyền lợi của ngời nộp thuế. Cha trở thành ngời bạn đồng hành đáng tin cậy của các đối tợng nộp thuế trong việc thực hiện các luật thuế. Cha thực hiện tốt kỷ cơng trong việc quản lý thuế.
3) Về đối tợng nộp thuế:
Công tác quản lý đối tợng nộp thuế còn cha chặt chẽ giữa cơ quan thuế và các ban ngành liên quan, số đơn vị đăng ký kinh doanh nhiều hơn số đơn vị thực tế kinh doanh, qua thực tế cho thấy còn một số chi Cục cha đa hết các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn bào bộ để quản lý, cha thực hiện đúng các quy định kiểm tra về doanh thu về thuế, vẫn còn hiện tợng các doanh nghiệp kinh doanh nhng không nộp thuế, hoặc xin nghỉ kinh doanh nhng thực tế vẫn hoạt động để trốn thuế, thực tế trên là do các nguyên nhân:
+ Tính tự giác của các doanh nghiệp cha cao trong việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế.
+ Do các cơ chế chính sách cha đồng bộ, cha tranh thủ triệt để sự lãnh đạo của cấp uỷ và chính quyền các cấp, sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan, còn một số cán bộ thuế thiếu tinh thần trách nhiệm, ngại khó khăn, ngại va chạm, đó là cơ sở, là kẽ hở để các đối tợng nộp thuế trốn thuế.
4) Về quản lý kê khai và sử dụng hoá đơn chứng từ:
Hiện tại, đại bộ phận các doanh nghiệp đều đã chấp hành khá tốt chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn chứng từ. Tuy nhiên vẫn còn một số ít đối tợng nộp thuế thực hiện cha tốt. Do cơ chế xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp bằng số thuế giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào, mà số thuế giá trị gia tăng đầu vào lớn hơn số thuế giá trị gia tăng đầu ra trong 3 tháng liên tục thì đợc xét hoàn thuế. Vì vậy thực tế vẫn còn hiện tợng trốn lậu
thuế việc không kiểm soát đợc hoá đơn, chứng từ có thể là: không sử dụng hoá đơn hay sử dụng hoá đơn nhng ghi không chính xác,doanh thu hoặc sử dụng hoá đơn giả. Đây là một trong những hạn chế căn bản và là vấn đề cần tìm biện pháp ngăn chặn để tránh gây cản trở việc áp dụng thuế giá trị gia tăng và tránh thất thu thuế cho nhà nớc.
5) Về kê khai thuế đầu ra, đầu vào:
Có doanh nghiệp cố ý khai khống thuế đầu vào, khống hàng tồn kho để đ- ợc khấu trừ, sử dụng hoá đơn không hợp lệ, hoá đơn giả.
+ Do ý thức chấp hành các luật thuế của doanh nghiệp cha cao, thờng xuyên vi phạm chế độ hạch toán kế toán.
+ Cha có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan các ngành trong việc xử lý vi phạm về thuế.
+ Các cán bộ thuế cha chủ động thu thập thông tin phục vụ cho công tác quản lý thu thuế, cha bám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
6) Đối với công tác quyết toán thuế và hoàn thuế:
- Tính tự giác nộp thuế của doanh nghiệp cha cao cha nộp quyết toán thuế kịp thời vẫn còn tình trạng dây da trốn thuế, nhiều doanh nghiệp còn nợ đọng tiền thuế, công tác thanh tra, kiểm tra sau hoàn thuế còn cha kịp thời chặt