Biện pháp quản lý đối tợng nộp thuế:

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm tăng cường quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng (Trang 38 - 42)

Nh đã nói ở phần trớc, quản lý đối tợng nộp thuế là một khâu rất quan trọng trong quy trình quản lý thuế bởi có thực hiện tốt công tác này thì các công tác khác nh tính thuế, thu thuế, quản lý nợ đọng, thanh tra thuế mới không gặp trở ngại khó khăn. Trong thời gian vừa qua Cục thuế tỉnh Cao Bằng đã thực hiện công tác quản lý đối tợng nộp thuế khá tốt nhng do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên còn một số doanh nghiệp cha thực hiện đúng luật thuế vẫn còn hiện tợng dây da trốn lậu thuế, giảm thuế và miễn thuế. Vì vậy trong thời gian tới Cục thuế cần phải có những biện pháp nhằm quản lý tốt hơn đối tợng nộp thuế, cụ thể:

- Cán bộ thuế phải thờng xuyên kiểm tra giám sát đối tợng nộp thuế, nắm chắc tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn thuộc bộ phận mình phụ trách, tìm hiểu thực tế xem các doanh nghiệp xin nghỉ kinh doanh là thật hay giả, đảm bảo không bị hiện tợng báo nghỉ để xin giảm thuế hoặc thông đồng với cán bộ thuế trong khi vẫn kinh doanh bình thờng. Vì vậy cần phải đảm bảo 100% số doanh nghiệp kinh doanh vào diện quản lý thuế, cán bộ thuế hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc bỏ sót doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn đợc phân công có nh vậy công tác quản lý đối tợng nộp thuế mới tốt đợc.

- Phải tích cực tuyên truyền giải thích cho đối tợng nộp thuế hiểu đ- ợc nghĩa vụ và trách nhiệm của mình để họ tự giác nộp thuế khi tiến hành kinh doanh.

- Cục thuế cần có sự thống nhất với Sở kế hoạch và đầu t, cơ quan này cần cung cấp tình hình quản lý đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp theo từng tháng, từng địa bàn để có cơ sở nắm chắc đối tợng nộp thuế trên từng địa bàn.

- Phối hợp với cấp chính quyền ở địa phơng, xã, huyện để quản lý tốt hơn đối tợng nộp thuế đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài Tỉnh đến kinh doanh ở địa phơng.

3.2.2. Biện pháp quản lý các căn cứ tính thuế: 3.2.2.1.Tăng cờng công tác quản lý sử dụng hoá đơn:

Có thể nói việc thực hiện hoá đơn, chứng từ là một trong những điều kiện tiên quyết bảo dảm sự thành công các luật thuế mới và quy trình thực hiện quản lý theo 4 bớc: Tự khai, tự tính, tự nộp, tự kiểm tra.

Ngoài mục đích tạo đợc căn cứ pháp lý cho việc kiểm tra, kiểm soát và quản lý thu thuế, chứng từ hoá đơn còn tạo điều kiện cho cơ sở sản xuất kinh theo dõi quá trình hoạt động, nắm chắc các diễn biến về doanh thu, chi phí lãi, lỗ trong kinh doanh của mình, xác định đúng số thuế đầu ra, đầu vào đợc khấu trừ, tính đúnh các khoản thu nhập và các khoản chi phí hợp lý đợc trừ khi tính thu nhập chịu thuế.

Tuy nhiên thực tế hiện nay vẫn còn những hiện tợng lợi dụng kinh doanh trên hoá đơn: sử dụng hoá đơn không đúng mục đích, mua bán hoá đơn, xuất hoá đơn khống, hoá đơn gỉa... làm thất thu cho Ngân sách Nhà nớc.

Để khắc phục những tồn tại trên ngành thuế phải tăng cờng tiến hành các biện pháp sau:

- Trớc hết cán bộ thuế cần phải thông suốt yêu cầu nâng cao trình độ hiểu biết về chế độ quản lý và sử dụng hoá đơn .

- Thờng xuyên tăng cờng công tác kiểm tra, tập huấn nội bộ và cho các Doanh nghiệp nắm rõ chế độ hoá đơn, chứng từ.

- Mở sổ sách theo dõi tình hình sử dụng hoá đơn ,thực hiện tốt nguyên tắc quản lý hoá đơn: Các đơn vị đợc sử dụnh hoá đơn đều phải có hồ sơ theo quyết định do ngành thuế quản lý, có kiểm tra thẩm định sụ tồn tại của doanh nghiệp theo hồ sơ sau đó mới đợc cấp hoá đơn.

- Hàng tháng đơn vị sử dụng hoá đơn phải báo cáo tình hình sử dụng. - Nếu làm mất hoá đơn hoạc sử dụng không đúng chế độ quy định thì đơn vị sẽ bị xử lý theo quy định của pháp lệnh sử dụng hoá đơn chứng từ.

- Tiếp tục triển khai thực hiện nghị định 89 / 2002 NĐ - CP ngày 7 / 11 / 2002 của Chính phủ quy định về việc in, phát hành sử dụng quản lý hoá đơn. Đẩy mạnh công tác kiểm tra đối chiếu hoá đơn trong toàn ngành.

3.2.2.2.Công tác quản lý kê khai thuế GTGT:

- Quản lý DT của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải đảm bảo yêu cầu đầy đủ, trung thực, đúng thời gian phát sinh, phục vụ cho công tác thu thuế giá trị gia tăng, đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời. Để đảm bảo các yêu cầu trên chúng ta cần thu thập các chứng từ sổ sách kế toán để chuẩn bị cho công tác thanh tra, kiểm tra, so sánh đối chiếu. Cục thuế có thể quy định khi nào doanh nghiệp nộp tờ khai thì đồng thời cũng phải kèm theo tài liệu sổ sách kế toán để cán bộ thuế có thể kiểm tra tình chính xác, trung thực của tờ khai.

- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp về việc thực hiện chế độ kế toán, nội dung hoá đơn, chứng từ là biện pháp tăng cờng quản lý hoá đơn kinh doanh, chống thất thu gian lận do vậy:

+ Thực hiện công tác quyết toán thuế theo thời gian quy định nhằm phát hiện tình trạng gian lận trong việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

+ Kiểm tra, so sánh, đối chiếu quá trình phát sinh doanh thu về sự chính xác đầy đủ, kịp thời.

- Đối với việc quản lý giá trị hàng hoá mua vào cán bộ thuế cần phải kiểm tra, chặt chẽ các hoạt động mua hàng hoá, vật liệu của doanh nghiệp vì hiện nay rất nhiều doanh nghiệp lợi dụng việc khấu trừ thuế đầu vào nên đã dùng nhiều thủ đoạn tìm cách tăng số thuế đầu vào để số thuế phải nộp là nhỏ nhất. Muốn vậy phải thực hiện tốt các công tác sau:

+ Tiến hành thu thập các chứng từ hoá đơn có liên quan đến hạt động mua hàng nh hợp đồng ký với ngời bán hàng, chứng từ vận chuyển, sổ sách kế toán, xem xét giá hàng hoá, vật liệu mua vào, có phù hợp với giá cả của thị tr- ờng hay không, báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn có khớp đúng không. Đối với những doanh nghiệp có nghi vấn thờng xuyên có số thuế đầu vào lớn hơn số thuế đầu ra, sẽ căn cứ vào báo cáo nhập, xuất, tồn kho để kiểm kê đột xuất lợng hàng tồn kho đã kê khai nộp thuế có đúng hay không.

+ Kiểm tra việc kê khai thuế ngay từ khi tiếp nhận tờ khai kịp thời phát hiện những trờng hợp kê khai sai nh: kê khai hàng hoá nguyên vật liệu mua vào không phục vụ cho sản xuất kinh doanh hoặc dùng cho sản xuất kinh doanh nh- ng hàng hoá không chịu thuế giá trị gia tăng. Nhất là các Doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực xây dựng rất phức tạp, khi các doanh nghiệp kê khai doanh thu và thuế đầu ra phải căn cứ vào khối lợng xây dựng cơ bản đã hoàn thành bàn giao hoặc xây dựng thực hiện thanh toán theo hạng mục công trình. Vì vậy phải kiểm tra xác định chi phí theo đúng định mức và đơn giá xây dựng cơ bản của nhà nớc quy định, xác định số thuế đầu vào đợc khấu trừ chỉ đối với nguyên vật liệu phục vụ cho công trình xây dựng và cho đối tợng chịu thuế giá trị gia tăng.

+ Trờng hợp sử dụng bảng kê để kê khai xác định hàng hoá mua vào thì cán bộ thuế phải kiểm tra chặt chẽ giá trị hàng hoá mua vào so với thực tế.

+ Cần xử lý nghiêm minh các trờng hợp cố tình vi phạm, sử dụng hoá đơn giả để đợc khấu trừ hiện tợng mua đi bán lại hoá đơn. Tăng cờng kiểm tra xác minh hoá đơn tập trung kiểm tra việc ghi chép sổ sách kế toán, sử dụng hoá đơn chứng từ đối với những doanh nghiệp đã vi phạm ở những năm trớc.

Nhìn chung Cục thuế cần tăng cờng công tác kiểm tra tờ khai không dừng lại ở thủ tục kê khai ghi chép mà còn đi sâu vào xác minh tính chính xác trung thực của tờ khai. Do đó, ngoài tài liệu quy định cần thiết khi kê khai thuế cần có quy định thêm một số tài liệu hoặc yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp thêm một số tài liệu trong đó có sổ sách kế toán.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm tăng cường quản lý thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w