II. Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích hoạt động xuất khẩu
3. Một số kiến nghị và giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty
Công ty Dệt Minh Khai.
3.1 Những giải pháp từ phía Công ty
a. Vấn đề huy động vốn để nâng cao năng lực sản xuất.
Đây là một vấn đề có vai trò quan trọng với Công ty, nó thể hiện tiềm lực cạnh tranh của Công ty trên thị trờng. Bởi vì mặc dù việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào sức lao động của con ngời nhng trên th- ơng trờng để Công ty có thể theo kịp và vợt qua các công ty khác cùng ngành thì nguồn vốn kinh doanh của Công ty phải chủ động, tạo thế linh hoạt hơn trong việc nâng cao năng lực quản lý và sản xuất. Đối với hoạt động xuất khẩu thì việc đầu t và sử dụng hệ thống máy tính hiện đại nhằm khai thác các thông tin cần thiết cho hoạt động nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.
* Giải pháp thực hiện
Huy động vốn để nâng cao năng lực sản xuất sản phẩm xuất khẩu thực tế là Công ty đang huy động vốn cho hoạt động xuất khẩu trên cơ sở Công ty kinh doanh có hiệu quả. Huy động nguồn vốn có nhiều hình thức nh từ nguồn
đi vay ngân hàng với mức lãi suất hiện nay đã giảm nhiều so với trớc. Một nguồn vốn khác có thể huy động là vốn tự có của Công ty đợc tích luỹ từ lợi nhuận của doanh nghiệp. Để huy động nội lực Công ty có thể tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp song Công ty cha có kế hoạch thực hiện kế hoạch này mà hiện nay việc huy động vốn của Công ty vẫn chủ yếu là đi vay. Công ty có thể huy động vốn bằng cách hợp tác với ngời nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài trực tiếp sẽ mang lại không chỉ vốn mà còn có công nghệ tiên tiến và công nghệ quản lý hiện đại. Tuy nhiên để có thể huy động nguồn vốn lớn từ ngân sách nhà nớc, từ ngân hàng, từ ngời lao động đòi hỏi Công ty phải có kế hoạch sử dụng vốn có khả thi và có ý nghĩa thực tiễn.
* ý nghĩa của giải pháp
Nếu Công ty có nguồn vốn mạnh sẽ giúp Công ty có thể thực hiện các mục tiêu đề ra, đầu t máy móc thiết bị, đào tạo lao động, xây dựng các chính sách xúc tiến quảng cáo tăng khả năng cạnh tranh của Công ty.
b. Nâng cao chất lợng sản phẩm
Để củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh thì ngời sản xuát kinh doanh hàng xuất khẩu phải luôn chú ý tới việc không ngừng hoàn thiện các chỉ tiêu chất lợng nhằm làm cho hàng hoá đáp ứng một cách tối u nhu cầu thị trờng ngoài nớc. Hàng xuất khẩu phải phù hợp với công dụng của nó và phải phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Nhu cầu của thị trờng nớc ngoài về hàng hoá là mục đích của việc sản xuất hàng xuất khẩu.
Mặt khác hàng hoá phải đảm bảo tiện dùng tức là thuận lợi khi sử dụng. Yêu cầu về tiện dùng bao gồm những yêu cầu về vệ sinh, an toàn, sử dụng dễ dàng, dễ sửa chữa…
Hàng xuất khẩu phải đảm bảo tính thẩm mỹ cao tức là phải trình bày đẹp mắt về kiểu dáng trang trí, về màu sắc gây sự hấp dẫn đối với ng… ời mua, nó đợc thể hiện ở bản thân hàng hoá.
Hàng xuất khẩu phải đảm bảo tính kinh tế: Một mặt hàng bán ra thị tr- ờng với giá hợp lý để dễ dàng bán đợc đồng thời phải xem xét lợi ích kinh tế hay hiệu quả thu đợc trong khi xuất khẩu mặt hàng đó.
Nh vậy các chỉ tiêu chung đánh giá chất lợng hàng dệt bao gồm: + Độ bền
+ Mật độ sợi dọc sợi ngang trên 1cm2
+ Độ bền màu + Bề rộng của vải
+ Tính vệ sinh: tính thấm nớc, không bắt bụi…
* Giải pháp thực hiện
Để nâng cao chất lợng sản phẩm một cách có hiệu quả nhất thì Công ty nên thực hiện theo các phơng hớng sau:
+ Đảm bảo chất lợng dựa trên sự kiểm tra: Kiểm tra là một khâu không thể thiếu trong việc đảm bảo chất lợng sản phẩm cho ngời tiêu dùng vì có kiểm tra mới phát hiện ra đợc các khuyết tật của sản phẩm. Sau quá trình kiểm tra sẽ cho chúng ta biết đã thực hiện đến đâu, huệu quả thế nào, từ đó biết điểm mạnh điểm yếu từ đó có biện pháp khắc phục thích hợp nhất.
+ Đảm bảo chất lợng trong quá trình sản xuất: cho thấy sản phẩm không đảm bảo chất long ở khâu nào thì cần khắc phục ngay ở khâu đó để tránh lãng phí.
* ý nghĩa của giải pháp
Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng uy tín của Công ty, từ đó tăng số lợng sản phẩm xuất khẩu, tăng khả năng canh tranh trên thị trờng quốc tế và do đó Công ty kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn.
c. Về vấn đề giá cả sản phẩm
Giá cả là lĩnh vực thể hiện sự tranh giành lợi ích kinh tếvà vị trí độc quyền của Công ty. Nhìn chung trên thị trờng thế giới cạnh tranh bằng giá đã từng bớc chuyển sang cạnh tranh bằng chất lợng và thời hạn giao hàng nhng nhiều lúc nhiều nơi và trên nhiều lĩnh vực cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra gay gắt.
* Giải pháp thực hiện
Công ty cần xây dựng một chiến lợc giá hợp lý, linh hoạt, phù hợp với từng đối tợng khách hàng, từng loại sản phẩm dệt. Công ty muốn chiếm lĩnh
thị trờng xuất khẩu thì Công ty phải lựa chọn sản xuất các mặt hàng có chất l- ợng thấp hơn, bán với giá rẻ hơn theo hình thức giá thấp dần hoặc là sản xuất các sản phẩm cao cấp hơn hẳn bán với mức giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác.
Đối với thị trờng truyền thống nh Nhật Bản Công ty nên giảm giá để giữ đợc lợng khách hàng ngày một ổn định. Công ty có thể đa ra các chính sách khuyến khích khách hàng tuỳ thuộc vào từng thời điểm, mục tiêu của mình.
Mức giá của Công ty hiện nay cao hơn các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, do đó Công ty cần xem xét áp dụng một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm nh sau:
+ Tổ chức tốt công tác nguồn nguyên liệu để chủ động trong thu mua, tránh trờng hợp bị ép giá.
+ Giảm chi phí nhân công trong chi phí sản xuất sản phẩm xuất khẩu. + Tiết kiệm chi phí cố định.
d. Vấn đề đẩy mạnh hoạt động Marketing
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt thì hoạt động Marketing góp phần không nhỏ vào nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thơng tr- ờng. Trong thời gian qua việc thực hiện hoạt động Marketing của Công ty cha hiệu quả do vậy mà hàng hoá mà cha có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng xuất khẩu, khách hàng cha ổn định.
* Giải pháp thực hiện
Để nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing, yêu cầu đặt ra với Công ty là thực hiện các mặt sau:
+ Quảng cáo cho sản phẩm của Công ty tại các thị trờng truyền thống và thị trờng mục tiêu nh Nhật Bản, EU Tuỳ vào sản phẩm và khả năng tài chính…
mà Công ty có thể thực hiện các phơng thức quảng cáo sau: các ấn phẩm, các cửa hàng đại lý…
+ Đẩy mạnh công tác xúc tiến bán hàng thông qua hội chợ thời trang tiêu dùng quốc tế với những mẫu mã luôn thay đổi, phong phú nhng thích hợp với thị hiếu tiêu dùng.
+ Tìm kênh phân phối sản phẩm thông qua việc lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các nớc Nhật Bản, EU hoặc thông qua câc tập đoàn dệt…
may lớn đã có quan hệ làm ăn lâu dài để phân phối sản phẩm của mình tới ng- ời tiêu dùng quốc tế, hoặc thông qua các thơng nhân Việt nam ở nớc ngoài để tạo lập từng bớc, quan hệ với từng thị trờng.
* ý nghĩa của giải pháp
Hoạt động quảng cáo khuyếch trơng sản phẩm là một công cụ hữu hiệu làm cho sản phẩm tới tận tay ngời tiêu dùng mà hiện nay Công ty đang tiến hành.
e. Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên.
Nâng cao trình độ cho CBCNV là hoạt động nhằm nâng cao ý thức cho ngời lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Nếu Công ty giải quyết đợc tình trạng thiếu đội ngũ CBCNV có trình độ năng lực thật sự thì sẽ góp phần làm cho hoạt động xuất khẩu đợc trôi chảy.
* Giải pháp thực hiện
+ Đối với những ngời làm công tác xuất khẩu: Trong thời gian tới Công ty phải thờng xuyên gửi cán bộ trẻ đi đào tạo nhằm nâng cao kiến thức về kinh doanh quốc tế đồng thời có kế hoạch đào tạo lại số cán bộ ở phòng kế hoạch thị trờng để họ có điều kiện nâng cao nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ.
+ Đối với đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất là những ngời ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm của Công ty, do đó Công ty cần có kế hoạch nâng cao tay nghề cho đội ngũ này.