Nguyên nhân ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt Minh Khai thời kỳ 1995-2003 (Trang 55 - 57)

II. Vận dụng một số phơng pháp thống kê để phân tích hoạt động xuất khẩu

c. Nguyên nhân ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của Công ty

* Nguyên nhân chủ quan

+ Công nghệ sản xuất của Công ty còn lạc hậu, thiết bị thiếu đồng bộ, đa phần các máy may và máy phục vụ cho sản xuất hàng may mặc đợc nhập về từ trớc năm 1990 nên giá trị khấu hao đã hết. Do đó sản phẩm sản xuất ra không đồng đều, chất lợng sản phẩm không đảm bảo, tỷ lệ hàng không đạt tiêu chuẩn còn cao. Máy móc thiết bị lạc hậu làm cho chi phí sản xuất tăng lên do công suất máy không cao, tiêu tốn nhiều nhiên liệu hơn so với các máy móc của các đối thủ cạnh tranh trên thơng trờng.

+ Trong khi đó ý thức của ngời lao động cha cao dẫn đến năng suất lao động thấp, việc làm kém hiệu quả. Trình độ của lao động sản xuất còn hạn chế cho nên sản xuất gây lãng phí nguyên nhiên liệu. Khi ký kết hợp đồng trình độ cán bộ kinh doanh còn hạn chế nên thờng bị ép giá. Thu nhập của cán bộ công nhân viên còn thấp so với các ngành khác do Công ty phải nộp mức ngân sách lớn nên quỹ lơng thấp. Do đó cha tạo điều kiện thúc đẩy sự năng động và nhiệt tình của cán bộ công nhân viên.

ngoài, Công ty phải tiến hành đóng thuế nhập khẩu. Mặc dù sau khi hoàn tất hoạt động xuất khẩu các sản phẩm đợc sản xuất bằng nguyên vật liệu đó thì Công ty đợc hoàn thúe nhập khẩu. Thế nhng thời gian từ khi nộp thuế đến khi hoàn thuế là khá dài gây ảnh hởng không nhỏ đến việc huy động vốn cho quá tình sản xuất kinh doanh. Không những thế việc nhập nguyên vật liệu còn làm cho Công ty không linh hoạt đựoc trong chính sách phát triển sản phẩm của mình để phù hợp với từng thị trờng tiêu thụ.

+ Tuy chất lợng sản phẩm của Công ty ngày càng đợc nâng cao nhng kiểu dáng vẫn còn đơn điệu, màu sắc kích cỡ cha đa dạng phong phú cha phù hợp với nhu cầu từng lứa tuổi, từng thị trờng. Công ty cha đầu t đúng mức cho khâu thiết kế, do đó mà một sản phẩm sau khi đa ra thị trờng có thời gian tồn tại khá lâu. Công ty chỉ thôi không sản xuất sản phẩm đó nữa khi mà trên thị trờng ngời tiêu dùng không còn a chuộng.

+ Công ty cha có bộ phận riêng chuyên làm Marketing mà chủ yếu thông qua cán bộ phòng kế hoạch thị trờng. Hiện nay số lợng cán bộ phòng kế hoạch thị trờng còn thiếu, ít kinh nghiệm trong khi phải thực hiện nhiều hoạt động từ việc định ra kế hoạch sản xuất xen kẽ hoạt động tìm hiẻu thị trờng, đi thu mua nguồn hàng, tự tổ chức hoạt động Marketing và tiến hành hoạt động xuất khẩu. Do đó mà Công ty còn hạn chế và thiếu thông tin về thị trờng. Hoạt động nghiên cứu thống kê còn sơ sài và đợc thực hiện chủ yếu thông qua cán bộ phòng kế hoạch thị trờng. Do đó việc phân tích dự báo còn tiến hành một cách chung chung cha sử dụng các công cụ toán học. Vì thế mà công tác dự đoán xu hớng biến đổi nhu cầu thị trờng về chủng loại sản phẩm cha phù hợp và cha chuẩn xác.

+ Cơ cấu vốn không hợp lý, mức thuế nộp vào ngân sách quá lớn, lãi suất ngân hàng cao thời gian vay ngắn đã ảnh hởng không nhỏ tới quá trình sản xuất, làm cho chi phí xuất khẩu tăng cao hơn. Ngoài ra nguồn vốn của Công ty yếu cũng là nguyên nhân làm giảm sút khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng. Với nguồn tài chính nhỏ bé, Công ty không thể mở rộng sản xuất, đầu t mua sắm máy móc công nghệ, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên,

công việc nghiên cứu thị trờng xuất khẩu cha chuyên sâu và đạt hiệu quả cao Do đó Công ty ch… a đa ra đợc những mẫu thiết kế phù hợp với từng thị tr- ờng xuất khẩu nhằm đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng.

* Nguyên nhân khách quan

+ Chính phủ cha có u đãi về vốn vay hoặc miễn giảm thuế cho đầu t phát triển ngành dệt may nên các dự án đầu t mới, vốn lớn Công ty không dám triển khai thực hiện vì tính toán không trả đợc vốn vay và lãi suất. Ngân sách Nhà nớc còn hạn chế nên cha có chính sách hỗ trợ cho việc xúc tiến mở rộng thị trờng tại nớc ngoài. Do đó mà Chính phủ cha có biện pháp hỗ trợ xuất khẩu thích đáng cho các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu nói chung và Công ty Dệt Minh Khai nói riêng Vì thế mà với các doanh nghiệp này khả năng cạnh tranh của họ trên thị trờng quốc tế còn thấp.

+ Sản xuất phụ liệu trong nớc cha đợc chú ý phát triển, nhiều phụ liệu đơn giản trong nớc sản xuất đợc nhng lại không đạt tiêu chuẩn quốc tế trong khi đó mẫu mã không đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng quốc tế.

+ Ngành công nghiệp dệt may Việt nam phát triển sau so với các nớc xuất khẩu hàng dệt may khác cho nên các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm may mặc gặp phải sự bất lợi khi tham gia vào thị trờng quốc tế.

* Kết luận

Qua những phân tích trên cho thấy sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua đã đạt đợc những kết quả nhất định nh chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, hàng hoá đã tìm đợc chỗ đứng trong thị trờng xuất khẩu nhng bên cạnh đó vẫn còn có những tồn tại cần đợc giải quyết. Điều đó đòi hỏi cần có những giải pháp kết hợp từ phía Công ty và Nhà nớc để nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng xuất khẩu trong thời gian sắp tới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Dệt Minh Khai thời kỳ 1995-2003 (Trang 55 - 57)

w