Lịch sử và quá trình hình thành của Công ty Thăng Long Bộ Quốc Phòng

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy (Trang 25 - 29)

I. Khái quát chung về Công ty Thăng Long:

1. Lịch sử và quá trình hình thành của Công ty Thăng Long Bộ Quốc Phòng

Trải qua quá trình lịch sử, quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh. Quân đội nhân dân Việt Nam từ dân mà ra, vì tổ quốc mà chiến thắng. Trong chiến tranh giải phóng dân tộc quân đội đã có nhiều thành tích đi vào lịch sử. Song từ khi hoà bình lập lại, một bộ phận quan trọng của quân đội đã chuyển sang xây dựng kinh tế để hàn gắn vết thơng chiến tranh và từ đó quân đội luôn luôn đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc và quốc phòng, tham gia xây dựng kinh tế đất nớc.

Công ty Thăng Long- BQP là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc ra đời và hình thành trong hoàn cảnh nh vậy. Tiền thân của Công ty là một số xởng sản xuất ốc vít, cơ khí mộc mà cán bộ công nhân viên là thơng binh, con em gia đình liệt sỹ trong chiến tranh, là cơ sở của binh trạm 99- đờng Lê Duẩn- Hà Nội. Một địa chỉ rất quen thuộc với bao đoàn quân từ hậu phơng miền Bắc theo những đoàn tàu vào miền Nam chiến đấu, là xởng gốm sứ mỹ nghệ từ làng nghề truyền thống Bát Tràng, là một số đơn vị tàu thuyền, một đơn vị công binh khai thác than tại Quảng Ninh. Từ thủa ban đầu các đơn vị này đều là các đơn vị hoạt động trong cơ chế bao cấp nên hiệu quả kinh tế không cao. Trải qua thời gian, cơ sở vật chất ngày càng xuống cấp, lạc hậu về công nghệ, nghèo nàn về cơ sở vật chất. Mặt hàng sản xuất đơn điệu ngày càng đình đốn. Cùng với công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nớc, dới ánh sáng Nghị quyết Đaị hội Đảng lần thứ VI. Nền kinh tế đất nớc dần dần đợc chuyển đổi vận hành, từ bao cấp sang nền kinh tế tập trung có sự điều phối của Nhà nớc. Các doanh nghiệp quân đội cũng thay đổi về cơ cấu tổ chức, phơng thức hoạt động để hoà nhập, thích nghi và phát triển trong cơ chế kinh tế mới. Từ khi có Nghị định 388/HĐBT ngày

28/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) các đơn vị trên đợc chuyển sang hình thức doanh nghiệp, bao gồm:

- Công ty Thăng Long - Xí nghiệp 99

- Xí nghiệp gốm sứ mỹ nghệ X54 - Xí nghiệp X56

- 4 phân xởng sản xuất trực thuộc Công ty: Xởng cơ khí, xởng bao bì Catton, xởng nhựa, xởng sản xuất thiết bị chiếu sáng.

- 4 bộ phận kinh doanh thuộc Công ty.

Các đơn vị này hoạt động độc lập với nhau dới sự quản lý của Bộ quốc phòng mà trực tiếp là Quân khu thủ đô. Từ sau Nghị quyết số 06/NĐ-ĐUQSTW ngày 10/01/1995 của Đảng uỷ quân sự Trung ơng về nhiệm vụ lao động sản xuất và làm kinh tế của quân đội các đơn vị trên đợc tổ chức thành Công ty Thăng Long nhằm mục đích để tăng cờng hiệu quả các hoạt động kinh doanh, giữ gìn và từng bớc phát triển năng lực quốc phòng góp phần nâng cao sức chiến đấu của quân đội. Tạo nguồn thu về tài chính để bổ sung cho các nhu cầu thiết yếu góp phần nâng cao mức sống và giải quyết chính sách của quân đội, góp phần tạo vị thế, bố trí lực lợng sản xuất theo lãnh thổ phù hợp với chiến lợc kinh tế quốc phòng và ổn định xã hội.

Sau đây là một số nét tiêu biểu về Công ty Thăng Long- BQP:

- Công ty Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Quân khu thủ đô- Bộ quốc phòng. Công ty đợc thành lập theo quyết định 378/QĐ-QP của Bộ trởng Bộ quốc phòng cấp ngày 27/7/1993.

Căn cứ theo:

+ Nghị định 15/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ.

+Thông báo số 1119/TB ngày 13/3/1996 của Văn phòng Chính phủ và ý kiến của Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập doanh nghiệp Nhà nớc.

- Tên công ty: Công ty Thăng Long.

- Tên giao dịch quốc tế: DRAGON COMPANY.

- Trụ sở chính: 99 Lê Duẩn- Phờng Cửa Nam- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. - Các chi nhánh:

+ Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: số 237 đờng Nguyễn Trãi – Quận

+ Chi nhánh tại Quảng Ninh: số 45 phố Trần Hng Đạo – Thành phố Hạ Long.

+ Các xí nghiệp thành viên: Xí nghiệp 99, xí nghiệp 54, xí nghiệp 56

Công ty Thăng Long có t cách pháp nhân thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhịêm về hoạt động kinh doanh tong phạm vi vốn do công ty quản lý kinh doanh trong phạm vi ngành đợc cho phép.

- Khả năng tài chính: Công ty đã đợc Bộ quốc phòng xác định vốn pháp định và giao vốn kinh doanh nh sau:

+ Tổng số vốn kinh doanh khi thành lập: 4.053.000.000đ

Trong đó: Vốn cố định: 3.353.000.000đ Vốn lu động: 700.000.000đ

Hàng năm bằng hiệu quả kinh doanh Công ty đã tự bổ sung thêm nguồn vốn cho kinh doanh. Tuy nhiên do hoạt động thơng mại và sản xuất của Công ty lớn nên thờng xuyên Công ty phải vay vốn lu động của các tổ chức tín dụng với số d nợ thờng là 10 tỷ đồng/ tháng.

+ Tổng số vốn kinh doanh hiện tại: 9.492.997.817đ

Trong đó: Vốn cố định: 6.401.332.174đ Vốn lu động: 3.091.665.643đ

Công ty Thăng Long có t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Công ty quản lý, kinh doanh trong phạm vi ngành nghề đợc cho phép. Công ty có trách nhiệm tổ chức sản xuất kinh doanh đạt đợc kết quả cao, bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao trên cơ sở hoàn thành các nghĩa vụ đối với Nhà nớc, Bộ quốc phòng và Quân khu thủ đô, đồng thời đảm bảo chính sách hậu phơng quân đội, xây dựng và đoàn kết toàn dân. Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, điều lệ Công ty, điều lệ Quân đội. Công ty có tài khoản tại Ngân hàng và có con dấu riêng.

+ Tài khoản kinh doanh: 361.111.000.738 ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội. + Tài khoản ngoại tệ: 362.111.370.738 Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội. + Tel: 8265882-8234067-8266827-8247726-8248751-8259548

+ Fax: 84-4.8266827/8438140 * Chức năng hoạt động của Công ty

Công ty Thăng Long hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sau:

Sản xuất kinh doanh đồ gỗ, lâm sản, gốm sứ, hàng mỹ nghệ, thực phẩm các loại, bao bì carton, nhựa, các loại hoá chất theo quy định của Nhà nớc v.v..

- Lắp giáp xe gắn máy, sản xuất cơ khí tiêu dùng. - Đại lý bán hàng, dịch vụ khách sạn.

- Xuất nhập khẩu phục vụ sản xuất của quân nhân. - Kinh doanh than mỏ.

- Xuất khẩu: hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất bao bì nhựa, sản phẩm cơ khí, thực phẩm, lâm sản, gỗ, tinh dầu.

- Nhập khẩu: vật t máy móc thiết bị, phơng tiện vật chất phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty, hàng tiêu dùng đợc Bộ thơng mại cho phép.

- Một dây chuyền sản xuất túi nhựa PE, PP xuất khẩu. - Một dây chuyền sản xuất carton 5 lớp.

- Một dây chuyền lắp giáp xe gắn máy dạng CKD. - Một dây chuyền sản xuất gỗ tráng foocmica.

- Một dây chuyền sản xuất gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu. - Một dây chuyền sản xuất bia và rợu vang.

- 30 ô tô vận tải các loại. - 07 xe ô tô du lịch 4 chỗ ngồi.

- Các trang thiết bị văn phòng và phục vụ khác.

Các dây chuyền này đều mới đợc đầu t từ nhiều năm 1996-1997 nên chất lợng còn tốt và sản xuất ổn định.

* Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua những năm gần đây: Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta căn cứ vào những phân tích ở trên và dựa trên các số liệu thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 03 năm gần đây ta có bảng sau:

Bảng kết quả sxkd của Công ty giai đoạn 1997-2001

Đơn vị : triệu đồng

Nội dung 1999 2000 2001

Doanh thu 194.098 187.087 278.875

Doanh thu thuần 193.321 187.000 270.523

Nộp ngân sách 32.736 31.519 64.206

Lãi gộp 4414 3512 6062

Thu nhập bình quân đầu ngời

(nghìn đồng/tháng) 656 664 770

Với kết quả sản xuất kinh doanh nh trên có thể đánh giá rằng Công ty Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả. Doanh thu tăng lên liên tục hàng năm. Nộp ngân sách, lợi nhuận, thu nhập bình quân tăng đều đặn hàng năm sách với ngời có công với Đảng và Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Vận dụng Một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Điện máy- Xe đạp- Xe máy (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w