KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4.3.2. Thí nghiệm 2: Xác định pH tối ưu
Mẫu nước sử dụng cho quá trình nghiên cứu cĩ pH từ 6.5 – 7.5, đơi khi cĩ thể lên cao hơn. Hiện tượng này là do mẫu nước nghiên cứu chủ yếu là nước rị rỉ từ rác sinh hoạt đơ thị, trong đĩ thành phần xương chiếm tỷ lệ cao. Hơn nữa, trong quá trình chơn lấp, theo quy trình tìm hiểu được thì sau khi chơn một lớp rác, người ta sẽ rải lên đĩ một lớp vơi bột rồi đến một lớp đất dày 20 – 30 cm. Nước rị rỉ cộng với nước mưa thấm vào rác sinh ra nước rỉ rác thấm xuống đất kéo theo thành phần calci cĩ trong rác làm tăng pH của nước. Và cuối cùng là khi nước rỉ rác đã chảy thành dịng trong mương bao quanh BCL, thì mương này chỉ là một mương đất thơng thường khơng cĩ lớp chống thấm cĩ thể trộn lẫn các thành phần đất đá chứa calci, vì vậy rất cĩ thể đây cũng là một nguyên nhân làm tăng pH của nước.
Cũng giống như HRT, cần phải xác định khoảng pH tối ưu cho hệ thống. Độ pH cĩ ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động của vi khuẩn kỵ khí, nĩ cĩ thể kích thích hoặc kìm hãm sự phát triển của chúng.
Tiến hành thí nghiệm xác định khoảng pH tối ưu cho hệ thống cũng sử dụng mơ hình 1, thay đổi thơng số pH, đồng thời áp dụng với HRT tối ưu vừa tìm được để cùng lúc đưa ra các thơng số vận hành tốt nhất cho mơ hình.
Kết quả thí nghiệm như sau: Thơng số Đơn vị pH 4.5 5.0 5.5 6.5 7.5 CODv mg/l 2011 2011 2132 2130 1987 HRT h 18 OLR kgCOD/m3.d 2.681 2.681 2.842 22.84 2.649 CODr mg/l 432.4 357.96 319.8 617.7 685.52 H % 78.5 82.2 85 71 65.5
Bảng 23. Kết quả thí nghiệm xác định pH tối ưu
Hình 29. Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của pH đối với hiệu quả xử lý
Kết quả thí nghiệm cho thấy, ở pH 5.5 hệ thống đạt hiệu quả xử lý cao nhất, ứng với thời gian lưu thuỷ lực HRT = 18h. Tiến hành thí nghiệm với hai
thơng số tối ưu tìm được, ở những lần vận hành sau thấy hiệu suất xử lý COD của mơ hình đạt được tối đa là 85 – 88%, ở tải trọng hữu cơ thể tích OLR = 2.8 – 3.1 kgCOD/m3.ngày.
4.4. GIAI ĐOẠN 3: CHẠY MƠ HÌNH 2 – NƯỚC RỈ