KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
4.3.1. Thí nghiệm 1: Xác định thời gian lưu thuỷ lực HRT tối ưu
tối ưu
Thực hiện thay đổi thời gian lưu thủy lực ở 7 mức khác nhau, giữ thể tích nước xử lý khơng đổi là 20 lít. Kết quả thí ngiệm như sau:
Thơng số Đơn vị HRT (h) 72 60 48 36 24 18 12 pHvào 6.5 – 7.5 CODvào mg/l 2406.4 2368 2225.9 2 2356 243.2 2394 2256 OLR kgCOD/m3.d 0.802 0.947 1.113 1.570 2.432 3.192 4.512 Q l/h 0.278 0.333 0.417 0.55 0.833 1.111 1.667 CODra mg/l 434.56 425.6 416 460.8 454.4 501.7 6 1200 H % 81.84 82.2 81.3 80.7 80.2 79 46.8
Bảng 22. Kết quả thí nghiệm chạy mơ hình 1
Kết quả thí nghiệm bảng 22 cho thấy ở các thời gian lưu khác nhau hiệu quả xử lý chất ơ nhiễm hữu cơ thay đổi rõ rệt thơng qua hiệu suất xử lý COD. Với thời gian lưu lớn (72 – 48 h), tải trọng hữu cơ nhỏ (0.8 – 1.0 kgCOD/m3.ngày) cĩ hiệu quả xử lý cao. Tuy nhiên, theo kết quả thí nghiệm cĩ được thì thời gian lưu dài cho hiệu quả cao khơng hẳn là tối ưu vì tải trọng quá nhỏ. Trong khi đĩ, với các mức thời gian lưu ngắn hơn (36 – 18 h), tải trọng hữu cơ tăng cao thì hiệu quả xử lý so sánh với các mức thời gian lưu dài là giảm khơng đáng kể. Điều đĩ chứng tỏ khi vượt qua ngưỡng của HRT tối ưu thì dùng cách tăng thời gian lưu để tăng hiệu suất là khơng hiệu quả.
Hình 28. Biểu đồ biểu diễn kết quả thí nghiệm trên mơ hình 1
Biểu đồ trên biểu diễn sự giảm hiệu suất khơng đáng kể khi giảm thời gian lưu, đồng thời tải trọng hữu cơ tăng càng lúc càng cao. Tuy nhiên đến khi tải trọng hữu cơ vượt quá khả năng chịu tải của hệ vi sinh vật thì sẽ diễn ra hiện tượng sốc tải. Lúc này, hiệu suất xử lý của hệ thống giảm mạnh từ 79% xuống cịn 46.8%, một số vi sinh vật khơng chịu được tải trọng cao sẽ bị giảm khả năng xử lý, nếu tiếp tục tăng tải cĩ thể gây chết hồn tồn hệ vi sinh vật của mơ hình.
Đây chính là ngưỡng HRT của hệ thống. Vì vậy, khi đem so sánh giữa các mức thời gian lưu nước đã nghiên cứu chọn HRT = 18h là HRT tối ưu. Ở khoảng thời gian lưu này, tải trọng hữu cơ OLR đạt mức 3.192 kgCOD/m3.ngày, hiệu suất xử lý COD đạt 79%.