Cạnh tranh trên phơng diện giá thành sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt 8-3 (Trang 40 - 43)

III/ Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3

3. Cạnh tranh trên phơng diện giá thành sản phẩm của công ty

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là căn cứ quan trọng để định giá bán sản phẩm. Phấn đấu giảm thấp chi phí sản xuất và giảm giá thành sản phẩm luôn là phơng hớng chủ yếu và lâu dài để tăng lợi nhuận và hiệu quả trong các doanh nghiệp hiện nay. Chính vì vậy, công ty Dệt 8/3 đã không ngừng phấn đấu hạ giá thành sản phẩm bằng những biện pháp: sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, bố trí lao động khoa, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cố định. Chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất phần lớn thờng chiếm trên 70% trong tổng giá thành.

Trong năm 2001 công ty đã tổ chức sắp xếp lại lao động, bố trí hợp lý bộ máy gián tiếp, cắt giảm các chi phí không cần thiết do đó đã giảm đ… ợc chi phí trong giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, mà trực tiếp là phòng kế hoạch thờng xuyên kiểm tra theo dõi việc thực hiện các định mức về tiêu hao nguyên vật liệu đối với từng loại sợi, vải và từ đó có nhứng điều chỉnh thích hợp tránh lãng phí nguyên vật liệu.

Ngoài ra, công ty còn có chế độ thởng phạt vật chất để khuyến khích công nhân tiết kiệm nguyên vật liệu, các yếu tố đầu vào khác, nâng cao ý thức trách nhiệm trong sản xuất, hạn chế sản phẩm hỏng từ đó tiết kiệm đợc chi phí.

Bảng 13 : Giá thành sản lợng hàng hoá năm 2001

ĐV:1000Đ

Khoản mục Kế hoạch Thực hiện

Giá trị % Giá trị (%) Nguyên vật liệu 107.745.611 50.52 106.600.314 52.51 Vật liệu phụ 16.811.306 7.88 14.720.611 7.25 Nhiên liệu 5.078.122 2.38 4.869.372 2.40 Năng lợng 12.699.759 5.95 11.512.678 5.67 Tiền lơng CNSXC 17.445.416 8.18 15.838.235 7.8 BHXH 2.353.501 1.10 2.004.123 0.99 Khấu hao TSCĐ 12.961.665 6.07 11.738.892 5.78 CFQLSXC 21.934.762 10.28 20.147.814 9.92 CFQLDN 16.109.907 7.55 15.402.739 7.59 CF Lu thông 189.565 0.09 178.423 0.09 Giá thành toàn bộ 213.231.804 100.00 203.013.201 100.00 (Phòng KH-TT) Gọi Q là số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ

Z0 , Z1 là giá thành đơn vị kế hoạchvà thực tế Q x Z1 Ta có tỷ lệ % thực hiện giá thành kế hoạch = --- x 100 Q x Z0

Theo số liệu trên ta có :

203.013.201

Nh vậy, công ty đạt mức tơng đối giảm giá thành là : 4,79 % Tơng ứng mức tuyệt đối là :

213.231.804 – 203.013.201 = 10.218.603 (1000Đ).

Do sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ khác nên công ty Dệt 8/3 đã xác định: muốn đứng vững trong nền kinh tế thị trờng một mặt công ty phải nâng cao đợc chất lợng, một mặt phải giảm chi phí sản xuất nhằm thu hút khách hàng. Trên cơ sở đó công ty có kế hoạch chủ động hạ giá thành trong từng khâu, từng bộ phận sản xuất.

Bảng 14: Giá thành một số sản phẩm may năm 1999 -2001.

Mặt hàng ĐVT 1999 2000 2001 I. Hàng nội địa 1000Đ áo sơ mi 45 55 55 Quần âu 65 75 70 Quần soóc 42 45 35 Quần áo trẻ em 35 20 20 áo jackét 125 120 80 BHLĐ 50 52 52

II. Hàng xuất khẩu USD

áo sơ mi 3,3 3,5 3,0 Quần âu 4,5 4,0 3,0 Quần soóc 3,0 2.0 1,7 BHLĐ 4,1 3,8 3,7 Quần áo trẻ em 3,2 2,5 1,6 áo jackét 7,5 7,0 6,0 Vỏ chăn 9,0 8,5 8,5 (Phòng KH-TT)

Qua biểu trên ta thấy giá thành sản phẩm may của công ty có xu hớng giảm xuống. Đây là một thành công rất lớn cuả công ty trong điều kiện giá cả nguyên vật liệu, các yếu tố đầu vào khác đều tăng một cách tơng đối, máy móc thiết bị của công ty lạc hậu, năng suất thấp, chất lợng cha cao. Việc hạ đợc giá thành sản phẩm đã giúp công ty có thể cạnh tranh tốt hơn với các DN khác trong ngành và với hàng dệt may nhập ngoại đặc biệt là hàng dệt may của Trung Quốc với giá cả rất thấp.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt 8-3 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w