Nhà nớc nên có sự u đãi về vốn cho công ty. Hiện nay, vốn của công ty Dệt 8/3 phần lớn là đi vay ở các nguồn vốn khác nên có nơi phải chịu lãi suất cao. Điều này làm tăng giá thành gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, công ty không có điều kiện để đầu t đổi mới một cách đồng bộ máy móc thiết bị. Đề nghị Nhà nớc tạo điều kiện u đãi cho công ty trong việc vay vốn, cụ thể là khoanh nợ hoặc cho vay với lãi suất thấp thực hiện mục tiêu của sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.
Tình hình nhập lậu hiện nay là quá lớn mà đặc biệt là các mặt hàng liên quan đến ngành dệt may. Các công ty sản xuất kinh doanh trong đó có công ty Dệt 8/3 luôn phải đối phó với nguy cơ hàng nhập lậu chiếm lĩnh thị trờng làm ảnh hởng
yếu là hàng Trung Quốc ) tràn vào thị trờng Việt Nam với giá rẻ hơn gây cản trở lớn cho các mặt hàng sản xuất trong nớc. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình, Nhà nớc cần phải thực hiện triệt để trong công tác phòng chống buôn lậu hàng hoá qua biên giới nh hiện nay.
Nhà nớc với t cách, phạm vi ảnh hởng của mình nên ngày càng mở rộng các mối quan hệ thơng mại quốc tế, giữ mối quan hệ tốt về chính trị với các nớc, giúp doanh nghiệp trong nớc tìm kiếm thêm thị trờng xuất khẩu mới, kí kết các hợp đồng, giúp doanh nghiệp có u thế. Cung cấp các thông tin về nhu cầu thị trờng để các doanh nghiệp có chiến lợc sản xuất kinh doanh đúng hớng, có thời gian chuẩn bị để đón bắt kịp thời các cơ hội từ thị trờng quốc tế.
Kết luận
Chúng ta không thể phủ nhận vai trò của thị trờng. Cạnh tranh thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phát huy đợc mọi tiềm năng của xã hội và của từng doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tham gia thị trờng đều phải chấp nhận cạnh trạnh và tìm cách giành thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh này. Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xét cho đến cùng là để mở rộng thị trờng, tăng doanh thu, lợi nhuận. Đó là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Do vậy, tăng khả năng cạnh tranh là một tất yếu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện trong cơ chế thị trờng.
Công ty Dệt 8/3 hoạt động trong bối cảnh thị trờng đang cạnh tranh gay gắt. Tham gia thị trrờng có nhiều công ty mạnh trong nớc cũng nh ngoài nớc. Nhng nhờ có sự năng động và nhạy bén trong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng những lợi thế mà công ty có đợc, công ty đã đứng vững và phát triển, bớc đầu giành thắng lợi trong cạnh tranh. Trong thời gian tới công ty Dệt 8/3 cần sử dụng các vũ khí cạnh tranh cuả mình một cách có hiệu quả hơn nữa.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh em đã chọn đề tài : “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3”làm nội dung nghiên cứu của luận văn. Luận văn: “Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3” là kết quả quá trình
nghiên cứu và vận dụng lý luận vào tìm hiểu thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3 trên thị trờng. Em hy vọng các giải pháp sẽ có ích trong việc đề ra chiến lợc cạnh tranh của công ty trong thời gian tới.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Tứ, các cô chú trong phòng Kế Hoạch - Tiêu Thụ và các cán bộ trong công ty Dệt 8/3 đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.
Danh mục Tài liệu tham khảo
1.Chiến lợc cạnh tranh M.E.Porter. 2.Chiến lợc cạnh tranh thị trờng. 3.Chiến lợc thơng mại và cạnh tranh. 4.Quản trị Marketing Phillip Kotler.
5.Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt Nam NXB Chính Trị Quốc Gia 1999.
6.Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp – Trờng ĐHKTQD
7.Giáo trình Kinh Tế Và Tổ Chức Sản Xuất Trong DN - Trờng ĐHKTQD 8.Chiến Lợc Và Kế Hoạch Phát Triển Doanh Nghiệp - Trờng ĐHKTQD 9.Tạp chí công nghiệp số 19/1999, số 9/2000, số 4/2000, số 2,3,8/2002 10.Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 9/2000, số 10/2001.
Mục lụcLời mở đầu Lời mở đầu
Phần I: Những vấn đề lý luận về cạnh tranh và khả năng của doanh nghiệp.