Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động.

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt 8-3 (Trang 67 - 71)

II/ Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 8/3.

5.Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động.

Con ngời là nguồn nhân lực quan trọng nhất đối với bất kỳ DN nào để nó hoạt động có hiệu quả. Sự thành công hay thất bại của một DN phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhân lực và hiệu suất của ngời lao động đem lại. Con ngời tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lợng, năng suất, hạ giá thành tạo nên sức cạnh tranh… của một doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có đội ngũ lao động đủ kiến thức, trình độ kỹ thuật, tay nghề, luôn đóng góp những sáng kiến trong lao động sản xuất thì doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế vợt trội trong cạnh tranh.

Hơn nữa, chúng ta đang sống trong một xã hội với sự phát triển nh vũ bão cuả khoa học - công nghệ. Hàng loạt các công nghệ mới liên tục ra đời phục vụ cho sản xuất và đời sống. Nếu không thích ứng đợc chúng ta sẽ bị lạc hậu chứ cha nói cạnh tranh thắng lợi. Vì vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ lao động phải đợc thực hiện thờng xuyên.

Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động đợc thực hiện theo những nội dung sau: - Xác định đối tợng đào tạo.

+Cán bộ trong bộ máy quản lý +Đội ngũ công nhân

- Hình thức đào tạo: Công ty có thể sử dụng hai hình thức đào là đào tạo tại chỗ và gửi đi đào tạo.

Đào tạo tại chỗ.

- Đào tạo lại công nhân : Đối với công nhân kỹ thuật bậc cao và công nhân lành nghề thông qua các kỳ thi nâng bậc để đánh giá cấp bậc công nhân có tay nghề khá, trung bình, yếu từ đó có phơng thức đào tạo thích hợp với từng loại. Công ty nên tổ chức các lớp học tại công ty cho những công nhân có tay nghề trung bình và yếu mỗi năm thực hiện hai khoá, mỗi khoá khoảng một tuần, chi phí cho mỗi ngầy là 5 triệu đồng. Nh vậy, trong một năm chi phí cho đào tạo lao động lại công nhân sẽ là:

Chi phí cho đào tạo lại công nhân = 2*7*5=70 (triệu đồng)

Đối với đội ngũ đốc công, trởng ca, tổ trởng sản xuất thì sau mỗi lần quý công ty tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi rút kinh nghệm trong những lĩnh vực nh: quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ để từ đó học hỏi những kiến thức bổ ích nhằm

giúp họ điều hành tốt một tổ, một ca sản xuất. Nh vậy trong một năm công ty sẽ tổ chức 4 cuộc hội thảo, chi phí cho mỗi cuộc hội thảo là 5 triệu đồng. Vậy tổng chi phí hội thảo là :

4*5=20 (triệu đồng )

- Nếu cán bộ đơng chức tuổi đã cao thì sẽ đợc bố trí học tập các lớp nghiệp vụ ngắn hạn 2 tháng tại công ty theo từng chuyên đề mang tính chất tập huấn những vấn đề mới có tính chất cấp thiết để kịp vận dụng vào công tác chỉ đạo điều hành. Chi phí cho khoá học này mỗi năm ớc tính là 50 triệu đồng. Ta có tổng chi phí dành cho đào tạo tại chỗ là :

70+20 +50 =140 (triệu đồng ) Gửi đi đào tạo

- Đối với cán bộ chủ chốt thì cần phải trang bị, bổ sung và nâng cao trình độ lý luận về các vấn đề cơ bản nh kiến thức về công nghệ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổng hợp. Những cán bộ này phải đợc đào tạo trên các lĩnh vực nh tổ chức quản lý kinh doanh, pháp luật kinh tế, tiền tệ, tín dụng, phân tích các hoạt động kinh doanh...Công ty có thể tổ chức học tập theo định kỳ mỗi năm một khoá học chi phí cho khoá học ớc tính là 50 triệu đồng

Ngoài ra có thể cho các cán bộ này đi tham quan khảo sát tại các doanh nghiệp khác để học hỏi kinh nghiệm.

- Đối với những cán bộ quản lý đợc phát triển từ đội ngũ cán bộ kỹ thuật thì nên đào tạo thêm kiến thức về quản lý. Với những cán bộ quản lý kinh doanh mà không phải xuất thân từ cán bộ kỹ thuật thì nên trang bị thêm kiến thức về kỹ thuật, công nghệ

Cử 5 cán bộ vừa kỹ thuật vừa quản lý kinh doanh đi học thêm kiến thức tại các trờng đại học. Mỗi khoá 2 năm, chi phí cho mỗi ngời mỗi khoá học là 10 triệu đồng, tổng chi phí sẽ là 50 triệu đồng.

Tổng chi phí gửi đi đào tạo sẽ là: 50+50 = 100 (triệu đồng ) Điều kiện thực hiện biện pháp :

+ Công ty tạo ra bầu không khí thi đua trong khi làm việc với cán bộ công nhân viên của mình để họ tích cực tìm tòi sáng tạo các biện pháp kỹ thuật mới từ

+ Công ty cần có những biện pháp để đánh giá, nhận biết một cách đúng đắn đối tợng cần đào tạo. Đồng thời cũng cần có mối quan hệ với các trung tâm đào tạo để có thể gửi đúng đối tợng đến đợc nơi cần đến để đào tạo.

Thực hiện triệt để biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ lao động sẽ góp phần xây dựng một đội ngũ lao động có trình độ tốt, đủ khả năng tiếp cận vận hành các trang thiết bị công nghệ mới góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thực hiện thành công các nhiệm vụ công ty đề ra. Và hơn nữa là góp phần vào tăng sức cạnh tranh cho công ty.

Bảng 23 : Cơ cấu lao động theo trình độ

Trình độ lao động

Năm2002 Sau khi đào tạo

Số lợng Tỷ trọng(%) Số lợng Tỷ trọng(%) Đại học, Cao đẳng 151 4,79 156 4,95 Trung cấp 52 1,65 73 2,32 PTTH&PTCS 2947 93,56 2921 92,73 Tổng 3150 100,00 3150 100,00

Bảng 24 : Bậc thợ công nhân sau khi thực hiện biện pháp

Bậc thợ Năm 2002 (%) Sau khi đào tạo (%)

Dới bậc 3 6,63 4,40

Bậc 3 - 5 79,18 80,06

Bậc 6 trở lên 14,19 15,54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Dệt 8-3 (Trang 67 - 71)