49 Sinh viên: Nguyễn Huyền

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập kế toán bán hàng tại công ty tnhh xây dựng công tiến (Trang 49 - 50)

Sinh viên: Nguyễn Huyền

49 Sinh viên: Nguyễn Huyền

Cao đẳng nghề Bách Khoa Khoa kinh tế và quản lý

* Nguyên tắc chung trong trích lập các khoản dự phòng

- Trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh. Đây là nguyên tắc thận trọng trong kế toán.

- Thời điểm trích lập và hoàn nhập: Cuối kỳ kế toán năm.

- Doanh nhiệp phải lập hội đồng thẩm định mức trích lập dự phòng (riêng mức trích lập dự phòng phải bảo hành theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng).

* Điều kiện:

+ Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. Nếu không đủ điều kiện trên phải xử lý như một khoản tổn thất.

+ Có đủ căn cứ xác định là nợ phải thu khó đòi.  Trường hợp 1: Quá hạn thanh toán.

 Trường hợp 2: Chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.

- Phương pháp lập dự phòng:

+ Trường hợp 1: Mức trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 30%:Khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng - dưới 1 năm. 50%: Khoản nợ phải thu khó hạn từ 1 năm – dưới 2 năm. 70%: Khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 – dưới 3 năm. 100%: Khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên.

+ Trường hợp 2: Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để lập dự phòng

- Xử lý các khoản dự phòng: Ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp. - Xử lý tài chính với các khoản nợ không có khả năng thu hồi:

+ Các khoản nợ phải thu khó đòi không có khả năng thu hồi bao gồm:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập kế toán bán hàng tại công ty tnhh xây dựng công tiến (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w