Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đặc điểm tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Thăng Long (Trang 25 - 32)

I- Khái quát chung về Công ty cổ phần Thăng Long

2- Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đặc điểm tổ chức quản lý

Đặc điểm tổ chức quản lý

Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không ngừng đợc hoàn thiện. Hiện nay, bộ máy tổ chức của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ 2 (trang sau). Trong đó :

- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong Công ty quyết định những vấn đề quan trọng nhất của Công ty nh: điều lệ Công ty, bầu các thành viên Hội đồng quản trị, quyết định phơng hớng phát triển của Công ty…

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nh: chiến lợc kinh doanh; phơng án đầu t; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trởng…

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.

- Giám đốc điều hành: là ngời trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty. - Phó giám đốc điều hành : là ngời giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ sản xuất. - Phòng tổ chức : chức năng chính là thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo nguồn lao động của Công ty hợp lý, tuyển lao động mới, lập kế hoạch tiền lơng công nhân …

- Phòng hành chính : thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ, văn th lu trữ và các thiết bị văn phòng, nhà khách và tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.

- Phòng kế toán : chịu trách nhiệm về vấn đề sổ sách tài chính của Công ty; thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ, hạch toán lãi, thanh toán lơng cho công nhân, thanh toán tiền hàng cho khách hàng đảm … bảo cho hoạt động tài chính của Công ty đợc lành mạnh và thông suốt. - Phòng cung tiêu : làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích các nguồn nguyên vật liệu đầu vào, đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả về số lợng và chất lợng cho quá trình sản xuất đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng nghiên cứu - đầu t phát triển : hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới.

- Phòng thị trờng : nghiên cứu phát triển, mở rộng thị trờng, phát hiện sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng và thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng quản lý chất lợng : giám sát chất lợng sản phẩm sản xuất đảm bảo sản phẩm bán ra đạt tiêu chuẩn chất lợng, nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Phòng công nghệ và xây dựng cơ bản : thực hiện công tác quản lý kỹ thuật các loại mày móc thiết bị, nhà xởng, kho tàng và quỹ đất của Công ty.

- Ban bảo vệ : thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty, phòng chống bão lụt, cháy nổ,trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính.

- Các tổ sản xuất : trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho Công ty - Các cửa hàng : thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm và thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng.

Cơ cấu tổ chức của Công ty theo sơ đồ 2 là cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động. Theo cơ cấu này, các nhiệm vụ quản lý đợc chia cho các bộ phận chức năng nhất định, ngời thừa hành ở bộ phận sản xuất thực hiện những nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm về công việc mình phụ trách. Mô hình này có u điểm thu hút đợc nhiều chuyên gia tham gia vào công tác quản lý giúp công tác chuyên môn đợc tiến hành tốt hơn, giảm bớt gánh nặng cho cán bộ lãnh đạo chung toàn doanh nghiệp và phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, phù hợp với hệ thống quản lý chất lợng Công ty đang áp dụng.

Mặc dù vậy, trong cơ cấu tổ chức của Công ty có những bộ phận thực hiện chức năng chồng chéo nhau. Ví dụ nh chức năng tiêu thụ sản phẩm đợc giao cho cả hai Phòng thị trờng và Phòng cung tiêu, hoặc cả Phòng Cơ điện và xây dựng cơ bản và Phòng công nghệ và quản lý sản xuất đều thực hiện chức năng quản lý thiết bị, công nghệ và các hoạt động sản xuất trong Công ty. Sự chồng chéo khiến cho khó phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn cũng nh trách nhiệm của các phòng ban làm ảnh h- ởng tới việc thực hiện các nhiệm vụ chung của Công ty.

Tình hình nhân sự của Công ty

Khởi đầu chỉ có 50 lao động hạn chế về trình độ tay nghề trong đó chủ yếu là lao động phổ thông, hiện nay số lợng lao động trong Công ty đã tăng gần 6 lần. Đội ngũ lao động không những tăng về số lợng mà chất lợng cũng đợc nâng lên. Mục tiêu của Công ty là ngời lao động không những am hiểu ngành nghề mà còn thông thạo kiến thức chuyên môn. Do đó hàng năm Công ty đều tạo điều kiện cho công nhân bồi d- ỡng nâng cao trình độ và kỹ thuật, sát hạch tay nghề. Bên cạnh việc bồi dỡng tay nghề cho công nhân bậc trung, Công ty chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao và công nhân lành nghề. Hiện nay tay nghề lao động kỹ thuật của Công ty khá cao, bậc thợ bình quân là 4 đáp ứng yêu cầu sản xuất. Sau đây là cơ cấu lao động của công nhân phân theo bậc thợ:

Chỉ tiêu Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Tổng số

Số lợng(ngời) 14 46 16 6 27 111

Tỉ trọng(%) 12,61 41,44 14,41 5,40 23,32 100

(Nguồn: Bản tổng kết điều tra nhân sự)

Đối với lao động quản lý, Công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn và mời các chuyên gia, giảng viên của các trờng đại hoạc đến giảng nhằm nâng cao trình độ và cập nhật những lý thuyết và thông tin mới nhất đáp ứng yêu cầu công việc cho nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty còn cử cán bộ đi học dài hạn để nâng cao kiến thức một cách toàn diện.

Tổng số cán bộ công nhân viên chính thức của Công ty cổ phần Thăng Long năm 2002 là 281 ngời. Hiện nay Công ty có nhiều kĩ s giỏi chuyên môn, công nhân lành nghề cùng đội ngũ cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm. Lao động có trình độ đại học và trung cấp tăng, riêng số lao động phổ thông giảm. Sự thay đổi này đợc minh hoạ qua số liệu trong 3 năm trở lại đây:

Biểu 2: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Thăng Long Năm 2000, 2001, 2002 ( theo trình độ văn hoá)

T

T Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 Số LĐ % LĐSố % LĐSố % (+-) % (+-) % 1 Đại học 42 14,38 43 14,60 44 15,17 +1 +2,38 +1 +2,32 2 TC 33 11,30 33 11,20 31 11,03 0 0 -2 -6,06 3 CNKT 175 59,93 173 60,00 170 61,03 -2 -1,71 -3 -1,73 4 LĐPT 42 14,38 41 14,20 37 12,75 -1 -2,38 -4 -9,76 5 Tổng số 292 100 290 100 282 100 -2 -0,68 -8 -2,76

(Nguồn: Bảng theo dõi tình hình nhân sự ) Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu và quan trọng đối với ngời lao động. Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một công cụ để kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động. Công ty đã vận dụng linh hoạt các hình thức trả lơng nh : trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm, lơng công nhật nên đã thúc đẩy ngời lao động trong Công ty hăng say làm việc khiến cho sản xuất ngày càng phát triển và nhờ đó tổng quỹ lơng cũng tăng theo. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Biểu 3 : Tổng quỹ lơng và thu nhập bình quân ngời lao động

1 Tổng quỹ lơng (triệu đồng) 2.340 2.924 3.480 2 Thu nhập bình quân tháng (triệu đồng) 1,05 1,40 1,20

(Nguồn: Bảng thanh toán lơng)

Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Mặc dù Công ty sản xuất nhiều chủng loại rợu nhng nói chung quy trình sản xuất đều trải qua các giai đoạn theo sơ đồ 3 :

Sơ đồ 3 : Quy trình công nghệ sản xuất rợu vang và rợu nếp mới

Để sản xuất rợu vang thì một loại nguyên liệu không thể thiếu đợc là trái cây các loại. Ngoài nguyên liệu phổ biến là nho, Công ty sử dụng đa dạng các loại trái cây nh : táo mèo, dâu, mơ, mận, dứa, sơn tra. Hàng năm Công ty nhập khoảng 2000 tấn trái cây tơi các loại từ nhiều địa phơng khác nhau trên cả nớc: nho nhập từ Ninh Thuận; dứa từ Ninh Bình; táo từ Lào Cai, Yên Bái; sơn tra từ Lạng Sơn. Nguyên liệu trớc khi đa vào sản xuất phải trải qua hệ thống kiểm tra phân loại của bộ phận KCS và phòng quản lý chất lợng nhằm đảm bảo sự đồng đều và chất lợng.

Ngoài ra, đờng cũng là thành phần không thể thiếu và có ảnh hởng quan trọng tới chất lợng của rợu vang sau này. Vì vậy Công ty đã đề ra những tiêu chuẩn về đờng kết tinh nh sau: màu vàng, có mùi thơm của đờng, không có mùi mật khét, cánh to óng ánh, không dính bết, không vón cục, đựng trong hai lớp bao, thuỷ phần từ 0,5% - 1%, hàm lợng đờng từ 97% - 98,5%.

Sau khi đợc ép lấy nớc cốt, hoa quả phải trải qua giai đoạn lên men. Trong sản xuất rợu vang, chất lợng của chủng loại nấm men đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới mùi vị của vang. Trớc kia, Công ty phải nhập khẩu giống men từ Châu Âu nh- ng loại men này chỉ phù hợp với môi trờng khí hâụ ôn đới. Chính vì vậy, Công ty đã sản xuất chủng loại men mới phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới nớc ta nên đã cải thiện đáng kể chất lợng vang Thăng Long.

Sau các giai đoạn lên men là đến khâu đóng chai, xiết nút, dán nhãn, đóng thùng. Tuy đây không phải là những giai đoạn chính nhng cũng đóng vai trò làm tăng giá trị của rợu vang lên rất nhiều. Hiện nay, Công ty sử dụng hai loại chai là chai sản xuất bởi Công ty liên doanh thuỷ tinh Malayxia và chai Hải Phòng của Công ty thuỷ tinh Hải Phòng. Đây là hai công ty có nguồn cung cấp chai ổn định và đảm bảo chất lợng. Nút chai Công ty đang sử dụng là nút chai nhôm và nút màng co đỏ Hàn Quốc, Pháp đợc nhập từ Trung Quốc thông qua Công ty trách nhiệm hữu hạn Hng Toàn - TP Hồ

Nguyên liệu Chọn rửa sơ chế Ngâm đường Rút cốt quả Bã quả Hương nếp Nước Cồn

giống men đảo trộn lên men phụ lên men chính tàng trữ lọc Chiết chai rửa sạch làm khô Chai nút rửa nút đóng nút dán nhãn đóng thùng nhập kho tiêu thụ SX Vang SX Nếp mới

Chí Minh. Công ty ký hợp đồng sản xuất nhãn mác với Công ty In Quận I - TP Hồ Chí Minh.

Ngoài ra hiện nay với hai loại sản phẩm mới là Nếp mới Thăng Long và Vang Pháp đóng chai tại Công ty thì Công ty phải nhập cốt nho từ nớc ngoài (đối với Vang Pháp) và cồn nhập từ Công ty Rợu Đồng Xuân (đối với Rợu Nếp mới).

Đặc điểm hệ thống máy móc thiết bị

Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Hiểu rõ điều đó, Công ty cổ phần Thăng Long đã liên tục đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất. Sau hơn 10 năm thành lập từ một dây chuyền sản xuất lạc hậu với trình độ cơ giới hoá cha đến 20% Công ty đang làm chủ một dây chuyền sản xuất đợc đánh giá là hiện đại nhất ở Việt Nam. Đây là một dây chuyền sản xuất khép kín với các thiết bị đợc nhập từ những nớc có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến nh Pháp, Mỹ, Nhật Hầu hết các thiết bị sản xuất đã đ… ợc inox hoá nhằm bảo đảm ổn định chất l- ợng vang. Hiện nay, trình độ cơ giới hóa của Công ty đã tăng lên đáng kể đạt khoảng 80% sẵn sàng thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Hệ thống kho tàng, nhà xởng đợc trang bị những thiết bị hiện đại nh quạt thông gió, điều hoà nhiệt độ, máy vi tính, thiết bị chống cháy, báo trộm góp phần bảo đảm sản xuất và làm…

khang trang bộ mặt của Công ty.

Đặc điểm sản phẩm

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng, công ty đã tích cực nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu và thiết kế các sản phẩm mới, đa dạng về chủng loại, kiểu dáng, cải tiến mẫu mã Cụ thể Công ty có các loại sản phẩm nh… sau :

- Vang Nhãn vàng (Vang truyền thống) : Là vang tổng hợp với hơng vị đăc trng của các loại trái cây có giá trị đặc biệt ở Việt Nam; Với độ rợu nhẹ do lên men, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống Phơng Đông.

- Vang Thăng Long 2 năm, 5 năm : Là loại vang có hơng vị đặc trng của các loại trái cây; Với độ rợu nhẹ tạo cảm giác êm dịu do tàng trữ lâu năm, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống Phơng Đông.

- Vang Sơn tra Thăng Long : là sản phẩm đợc lên mem từ quả Sơn tra - vị thuốc dân gian truyền thống của Việt Nam, Với độ rợu nhẹ do lên men, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống Phơng Đông; Với dộ rợu nhẹ do lên men, vị chua, chát, h- ơng thơm đặc trng, tạo cảm giác hng phấn êm dịu.

- Vang Nho Thăng Long : đợc làm từ quả nho tím giống ngoại nhập vùng Phan Rang, có vị chua, chát ngọt hài hoà, giàu Vitamin và độ rợu nhẹ do lên men.

- Vang Nho chát Thăng Long : đợc làm từ quả nho tím giống ngoại nhập vùng Phan Rang; Bằng phơng pháp chế biến và lên men hiện đại, có vị chua, chát hài hoà theo thói quen tiêu dùng Quốc tế.

- Vang Vải Thăng Long : đợc làm từ quả vải thiều Hải Dơng độc đáo; Bằng phơng pháp chế biến, lên men hiện đại, Vang Vải có hơng vị đặc trng thuộc dòng vang trắng theo thói quen tiêu dùng Quốc tế.

- Vang Nổ Thăng Long : là sản phẩm lên men từ hoa quả với dộ rợu nhẹ, bọt ga đầy trắng mịn, tạo cảm giác hng phấn - êm dịu - vui tơi.

- Vang BORDEAUX Pháp : đợc sản xuất tại vùng Bordeaux nổi tiếng của Công hoà Pháp; Đợc đóng chai tại Công ty cổ phần Thăng Long.

- Nếp mới Thăng Long : là sản phẩm chng cất từ lúa nếp và các phụ gia hơng vị tạo cảm giác êm dịu với hơng nếp thơm.

- Năm 2001, Công ty đã đa ra bán trên thị trờng sản phẩm mang phong cách mới - sản phẩm Vang tơi (Vang lít) nhằm phục vụ các đối tợng nh các quán nhậu, cà phê sinh viên và đã đ… ợc ngời tiêu dùng hởng ứng, chấp nhận.

Hiện nay, Công ty cũng đang sản xuất thử nghiệm mặt hàng mang nhãn hiệu "Vang Mơ Thăng Long". Loại Vang này có tác dụng chữa bệnh cao rất phù hợp với ngời Châu á và đợc Công ty đem đi tham dự hội chợ triển lãm Quốc tế tổ chức tại Nhật.

Ngoài ra, Công ty còn một sản phẩm bổ sung là vỏ hộp vang nhằm tăng thêm sự

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Thăng Long (Trang 25 - 32)

w