Một số kiến nghị với Nhà Nớc

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Thăng Long (Trang 57 - 61)

Trong những năm qua, hệ thống đờng lối chính sách của Đảng và Nhà Nớc đã tạo ra môi trờng thông thoáng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, song hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn.Sau đây là một số kiến nghị để Nhà nớc xem xét, hỗ trợ và định hớng thêm một số điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần Thăng Long nói riêng nhằm tăng khả năng cạnh tranh lành mạnh của Công ty trên thị trờng.

Một là - Chính sách phát triển nguồn nhân lực

Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ tích cực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng để ngời lao động nâng cao tri thức nhằm làm chủ công việc thuộc lĩnh vực công tác đợc giao. Do đó, nó là động lực bên trong, sức mạnh nội lực thúc đẩy khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

Hai là- Chính sách tạo môi trờng kinh doanh

Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ, tạo lập môi trờng thông thoáng, cạnh tranh bình đẳng ; hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế theo hớng minh bạch, ổn định phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời chỉ đạo chặt chẽ việc triển khai thực hiện tránh tình trạng "trên thông, giữa thắt, dới bóp" nhằm tạo môi trờng cho tự do kinh doanh trên một sân chơi bình đẳng với các công cụ nh : Trớc hết phải kiên quyết chống độc quyền và bán phá giá. Chính sách lãi suất, tỷ giá hối đoái, chính sách giá, chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế phải bình đẳng. …

Ba là- Chính sách khuyến khích đầu t

Khuyến khích Công ty đầu t cho vùng nguyên liệu trồng cây ăn quả nh : cho vay u đãi, bảo hiểm cho nông dân vùng trồng cây, lấy lãi của công nghiệp bù đắp cho nông

nghiệp để khuyến khích vùng trồng cây nguyên liệu phát triển nhằm tạo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định.

Bốn là- Chính sách huy động vốn

Kiến nghị với Chính Phủ cho phép đối với các dự án đầu t mới đợc phép vay vốn tín dụng, hỗ trợ một phần từ Ngân sách qua phần đóng góp thuế tiêu thụ đặc biệt của ngành nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tạo ra sức mạnh tài chính cuả Công ty.

Cải tiến mạnh mẽ thủ tục vay giúp các doanh nghiệp và Công ty phát huy quyền chủ động, tự chủ về tài chính, tạo cho Công ty dễ dàng trong huy động vốn sử dụng nguồn vốn đầu t phát triển.

Để khuyến khích phát triển Ngành chuẩn bị cho tiến trình hội nhập, kiến nghị giảm giá tiêu thụ đặc biệt đối với Rợu : trên 40o thuế 70%, từ 300 - 40o thuế 55%, từ 30o trở xuống thuế 15%, dới 15o bỏ thuế. Rợu tự nấu giảm xuuống từ 5 - 10% sản lợng.Điều chỉnh thuế đối với rợu quốc doanh và rợu liên doanh để chống cạnh tranh giá từ phía r- ợu tự nấu.

Năm là- Chính sách công nghệ

Để tạo điều kiện cho ngành Công nghiệp Rợu nói chung và Công ty cổ phần Thăng Long nói riêng đầu t phát triển khoa học công nghệ, Nhà nớc nên có các chính sách nh : hỗ trợ chuyển giao công nghệ, khuyến khích áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào ngành Rợu nhằm mục đích tiến kịp với các nớc trong khu vực tránh nguy cơ tụt hậu. Đồng thời nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động và rút ngắn dần khoảng cách so với các nớc phát triển, tạo điều kiện tăng khả năng cạnh tranh và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. áp dụng công nghệ mới, tiên tiến trong sản xuất Rợu Vang còn đảm bảo cho quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm đợc an toàn khi mở rộng công suất sản xuất của Công ty.

Nhà Nớc cũng cần u tiên cho các công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất Rợu bằng nguồn vốn u đãi, trả chậm hoặc kéo dài thời gian với lãi suất thấp, miễn thuế trong thời gian thử nghiệm và bắt đầu áp dụng vào sản xuất …

Với công nghệ hiện đại cộng thêm vào đó là đội ngũ lao động có thể làm chủ đợc các công nghệ đó cùng với cơ chế cơ chế quản lý thích ứng nhất định các doanh nghiệp sẽ chiến thắng trong cạnh tranh.

Nhà Nớc cần phát huy vai trò tích cực hơn nữa trong việc thu thập và cung cấp thông tin, mở rộng và tìm kiếm thị trờng mới cho doanh nghiệp. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo hớng xuyên quốc gia, tăng cớng sự liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp để có tiếng nói chung trên thị trờng, hạn chế bị các đối tác nớc ngoài ép cấp, ép giá đồng thời khuyến khích thành lập quỹ Hiệp hội các doanh nghiệp ngành Công nghiệp Rợu nhằm phòng ngừa rủi ro theo ngành hàng…

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là quy luật phổ biến và là tất yếu trên th- ơng trờng. Đồng thời đó cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, đảm bảo quyền lợi của ngời tiêu dùng. Nhng cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt hay đổ vỡ mà chỉ đơn giản là sự thay thế : Nó thay thế những ngời thiếu khả năng bằng những ngời năng động và có đầu óc, thay thế các doanh nghiệp không biết đón nhận và tận dụng các cơ hội kinh doanh, sử dụng lãng phí các nguồn lực bằng các doanh nghiệp có khả năng nắm bắt nhạy bén và kịp thời, biết sử dụng hợp lý và khai thác có hiệu quả hơn nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội. Nhận thức đợc tầm quan trọng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, Công ty cổ phần Thăng Long đã không ngừng nỗ lực đổi mới và trởng thành với đội ngũ lao động có năng lực và trình độ chuyên môn giỏi kết hợp dây chuyền công nghệ tiên tiến - hiện đại đã tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, kiểu dáng đẹp, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng đa dạng của mọi ngời trên các thị trờng khác nhau. Nhất là khi đất nớc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế thì mức độ cạnh tranh sẽ càng gay go và khốc liệt hơn. Chính vì thế Công ty cổ phần Thăng Long cần phải có các giải pháp hữu hiệu và thiết thực để tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm thơng hiệu "Vang Thăng Long", giành vị trí dẫn đầu thị trờng ngành Công nghiệp Rợu hiện tại đồng thời thâm nhập và mở rộng thị trờng mới, tối đa hoá lợi nhuận nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của Công ty.

Qua phân tích thực trạng tình hình hoạt động cạnh tranh của Công ty, ta thấy đ- ợc bức tranh toàn cảnh về khả năng cạnh tranh trên thị trờng của sản phẩm. Trên cơ sở đó, khoá luận này đa ra một số đề xuất chủ quan của ngời viết nhằm đẩy mạnh khả năng cạnh tranh cuả Công ty cổ phần Thăng Long.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tóm tắt Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp Rợu - Bia - Nớc giải khát giai đoạn 2000 - 2010 - Bộ Công Nghiệp

2. Chiến lợc cạnh tranh thị trờng - Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh - 1994 3. Chiến lợc và sách lợc kinh doanh - Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh - 1994 3. Đánh giá và tiêu thụ sản phẩm - Nhà xuất bản Thống Kê - 1994

4. Giáo trình Marketing - Trờng Đại học KTQD - 2002

6. Lý luận Marketing và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh - Trờng Đại học KTQD - 1994 7. Marketing căn bản - Philip Kotler - Nhà xuất bản Thống Kê - 1994

8. Tiếp thị và quản trị hoạt động thơng mại - Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh - 1994 9. Tìm hiểu thị trờng trong sản xuất kinh doanh - Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh 10. Thời báo nghiên cứu và phát triển kinh tế - Số 25 (4/ 2002)

11. Tạp chí Cộng Sản - Số 12 (6/2000)

Mục lục

Trang

Lời cảm ơn 1

Lời mở đầu 2

Chơng I : Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

I. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 4

1. Nhận thức cơ bản về thị trờng 4

2. Cạnh tranh nhìn từ góc độ tổng thể của nền kinh tế 6

Một phần của tài liệu Biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần Thăng Long (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w