- Lao động có mặt thực tế: 125 ngời (Trong đó: Hợp đồng không thời hạn và dài hạn (biên chế) 107 ngời, hợp đồng ngắn hạn 18 ngời và nam
Năm 2001 là năm mà những thành tựu kinh tế xã hội đã đạt đợc cộng với tình hình chính trị ổn định là những nhân tố thuận lợi tạo đà cho sự phát triển trên
2.2.4.1 Phân tích kết cấu tài sản nguồn vốn của Công ty Vinatour
Xem bảng 2.5: Kết cấu nguồn vốn và tài sản Công ty Vinatour trong các năm qua.
Theo bảng này, ta có thể thấy :
* Về tài sản :
- Trong tổng tài sản, tài sản lu động ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn (năm 2000 là 41.56% và trong năm 2001 là 44.92%) và tài sản cố định ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Điều này cho thấy hoạt động tài chính của Công ty ngày càng đi vào kinh doanh thơng mại là chủ yếu, mà đã giảm đầu t vào tài sản cố định nhằm tăng năng lực sản xuất.
- Trong tài sản lu động, lợng tiền mặt tại quỹ của năm 2001 đã giảm so với lợng tiền mặt tại quỹ năm 2000 là 47.12%. Điều này làm cho khả năng thanh toán nhanh của Công ty kém đi và là điều các chủ nợ không mong muốn. Còn các khoản phải thu thì lại tăng khá nhanh ( năm 2001 tăng so với năm 2000 là 50,89% ) và là một trong những yếu tố chính làm tăng thêm tài sản. Điều này cho thấy Công ty đang bị tồn đọng vốn dẫn tới việc tiền mặt tại quỹ giảm xuống. Chính vì thế Công ty cần xem xét lại khoản mục này để có một cơ cấu tài sản hợp lý, tránh tình trạng tồn đọng vốn quá nhiều sẽ làm bất lợi cho tình hình tài chính của Công ty.
- Hàng tồn kho của Công ty giảm một cách đáng kể trong năm 2001 (giảm 30,11% so với năm 2000) Điều này cho thấy tốc độ giải phóng hàng tồn kho của Công ty rất tốt, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đang gặp nhiều thuận
lợi, nhất là trong hoàn cảnh một loạt Công ty khác đang cạnh tranh kinh doanh cùng mặt hàng sứ vệ sinh và sử dụng nhiều hình thức khuyến mãi để chiếm thị tr- ờng.
- Tài sản lu động khác tăng nhẹ so với năm 2000 (3,29 %). Nói chung khoản mục này khá ổn định và Công ty cần duy trì một tỷ trọng phù hợp cho khoản mục này.
* Về nguồn vốn :
- Nợ phải trả của Công ty chiếm 34,2% trong tổng nguồn vốn (năm 2000) và 34,66 % trong năm 2001. Nhìn chung đây là một tỷ lệ hợp lý và khá ổn định của Công ty. Nợ phải trả trong năm 2001 tăng so với năm 2000 nhng không đáng kể và đây cũng là điều phù hợp trong điều kiện Công ty đang mở rộng kinh doanh. Qua việc tỷ lệ nợ phải trả ổn định qua các năm cho thấy Công ty có kế hoạch trả nợ tốt.
- Trong năm 2001, nợ ngắn hạn có xu hớng tăng lên trong khi nợ dài hạn lại giảm đi. Tuy nhiên những biến động này không lớn và không làm ảnh hởng đến kế hoạch kinh doanh của Công ty. Khoản phải trả tăng cao nhất về tỷ trọng ( 27,35% ) nhng về số tuyệt đối nhỏ nên không làm ảnh hởng nhiều đến khoản mục nợ phải trả.
Bảng 2.5 : Kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Vinatour trong những năm qua ( đơn vị 1000VND)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 ( +,-) 2001/2000 Lợng Tỷ trọng (%) Lợng Tỷ trọng (%) Mức %(+,-) A. Tài sản I. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 6243062 41.56 7112837 44.92 6349672 10.24 1. Tiền 2034363 2.95 1698222 1.53 -2075202 -47.12
2. Các khoản phải thu 3466345
19.56 4704551 28.94 14849000 50.89