Thực trạng thu hút vốn FDI trong ngành dệt-may ở Việt Nam giai đoạn 1988-
FDI Tỷlệ FDI/
Tỷlệ FDI/ toàn ngành Trong nớc 1 Xơ PES 1000 tấn 167 167 100 0 2 Kéo sợi 1000tấn 282 210 74,46 72 3 Vải các loại Triệu mét 800 420 52,5 380 4 Dệt kim 1000 tấn 32 12 37,5 20 5 Khăn bông 1000 tấn 27,2 2,7 9,93 18,8 6 Hàng may mặc Triệu mét 543 200 36,83 343 Nguồn: Vụ QLDA-Bộ KH &ĐT
Phần đầu t nớc ngoài tính theo giấy phép đã cấp, thực tế mới đạt đợc 35% vốn đầu t. Năng lực sản xuất trong nớc thực tế chỉ có thể cho huy động đợc 70% công suất dệt vải và kéo sợi, vì máy móc thiết bị cũ chiếm 60%. Riêng ngành may đã đổi mới thiết bị nên khả năng huy động đạt đợc công suất thiết kế.
Phần lớn số thiết bị ngành dệt đều rất cũ và thiếu đồng bộ giữa các khâu. Cụ thể nh sau:
- Kéo sợi: tính đến hết năm 1999, toàn ngành có khoảng 1.050.000 cọc sợi và 6.520 Rôto kéo sợi không cọc. Tuy nhiên, lợng cọc đầu t mới chỉ chiếm khoảng 11,3%, thiết bị that thế bằng đồ second-hand chiếm 6,9% số cọc cải tạo nâng cấp, thay mới cục bộ chiếm 13,3%, số còn lại là thiết bị cũ. Trong những năm gần đây, một số dây chuyền sử dụng băng tải tự động, ứng dụng rộng rãi những tiến bộ vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động, khống chế chất lợng mới . Nhng sản lợng sợi chất lợng cao còn ít.
- Dệt thoi: Trớc đây, cả nớc có khoảng 40.000 máy dệt các loại (quốc doanh, trung ơng có khoảng 10.500 máy, quốc doanh địa phơng có 3.000 máy còn lại ngoài quốc doanh) nhng phần lớn là máy đã qua sử dụng. Vừa qua , ngành dệt đã đầu t khoảng 1.500 máy dệt không thoi , thoi kẹp hiện đại và cho đến nay ngành đã dệt đợc một số mặt hàng mới chất lợng tốt nhng số lợng còn ít.
- Dệt kim: Trớc năm 1986, thiết bị dệt kim của nớc ta còn lạc hậu và phần lớn trong số đó đều nhập của Trung Quốc, Tiệp Khắc(cũ)..Từ năm 1986 tới nay, thiết bị dệt kim phần lớn đều nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc .. tất cả đều thuộc thế hệ mới, trang thiết bị linh kiện điện tử nên năng suất cao, chất lợng tốt, tính năng sử dụng rộng rãi, đã sản xuất đợc nhiều mặt hàng mới nh : Polo shirt, quần áo thể thao, màn tuyn.
Trong những năm 90, ngành may đã sử dụng rộng rãi máy may công nghiệp của CHLB Đức, Nga. Sau đó, ngành may liên tục bổ sung, đổi mới thiết bị bằng một số máy may của Nhật Bản, Italia, Hàn Quốc.. Nhiều thiếu bị chuyên dùng nh trang bị điển tử dừng kim, lại mũi, cắt chỉ, hệ là hơi, hệ giặt mài đá, các máy thêu tự động nhiều đầu, dây chuyền may đồng bộ có nhiều máy chuyên dùng may áo sơ mi, quần jean, đã bớc đầu sử dụng hệ thống máy
vi tính trong khâu thiết kế, khâu cắt vải, đã sản xuất nhiều sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng phần nào nhu cầu các thị trờng có yêu cầu hàng hoá chất lợng cao.
So với các xí nghiệp may trong nớc, các xí nghiệp may có vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dệt may, đặc biệt là các xí nghiệp may, có u thế hơn về mọi mặt: công nghệ, trang thiết bị ản xuất, có khả năng sản xuất những sản phẩm cao cấp phù hợp với đòi hỏi của thị trờng .
3.2.Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng:
Vùng ở đây đợc chia theo vùng kinh tế trong đó Vùng 1: vùng núi Bắc Bộ, Vùng 2: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng 3: vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Vùng 4: Tây Nguyên, Vùng 5: vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, Vùng 6: đồng bằng S. Hồng.
Bảng 2: Năng lực sản xuất của ngành dệt may theo vùng –2000 Vùng Sợi cácloại
(1000tấn)
Vải các loại (Triệu m)
Hàng may mặc quy đổi (Triệu sản phẩm) Vùng 1 5 40 9,2 Vùng 2 33 100 120 Vùng 3 17 31 60 Vùng 4 5,8 Vùng 5 213 523 308 Vùng 6 14 106 40 Tổng 282 800 543
Nguồn: Vụ QLDA –Bộ KH&ĐT
Qua bảng trên ta thấy năng lực sản xuất ngành dệt may chủ yếu tập trung vào vùng kinh tế Nam Bộ. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do cơ sở hạ tầng ở các địa phơng này tốt hơn so với các khu vực khác và lại gần cảng biển giao thông thuận tiện, lực lợng lao động dồi dào có tay nghề.
4.Vai trò của ngành dệt may trong nền kinh tế :
Trong mấy năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có bớc phát triển khá mạnh mẽ, thu hút đợc nhiều lao động, đang là ngành kinh tế chiếm một vị trí quan trọng trong toàn ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nớc ta nói chung. Liên tục từ 1992 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may liên tục tăng với tốc độ cao(40%) và luôn là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta. Đặc biệt là từ 1994 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đứng thứ 2 về giá trị chỉ sau dầu thô. Cho đến nay, ngành dệt may đã đạt đớc nhiều thành công đáng kể, tăng trởng xuất khẩu ở mức thấp đã tăng nhanh từ 140,4triệu USDnăm 1989 lên 1900 triệu USD vào năm 2000. Hiện nay, tạo ra khoảng 13% tổng kim ngạch xuất khẩu chiếm 30,4%kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp chế tác.
Công nghiệp dệt may thờng đợc gắn với giai đoạn phát triển ban đầu của nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa ở nhiều n- ớc. Ngành công nghiệp dệt may là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, thu hút đợc nhiều lao động xã hội, khoảng gần 50 vạn công nhân, chiếm khoảng 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc(trong đó 80% lao động là nữ) tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn địnhtình hình kinh tế xã hội .
Ngành dệt may phát triển sẽ kéo theo và thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác. Đó là các ngành công nghiệp cao cấp và sử dụng sản phẩm của ngành dệt may. Công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn thông qua phát triển sản xuất cây bông, đay, tơ tằm và là phơng tiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang kinh tế công nghiệp .
Vai trò của ngành dệt may đặc biệt to lớn đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia trong điều kiện buôn bán quốc tế. Xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cần thiếtmà trong nớc cha có để phục vụ sản xuất, làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh. Điều này đã đợc thể hiện rõ trong lịch sử phát triển của nhiều nớc kinh tế phát triển nh Nhật Bản , Anh và các nớc công nghiệp mới NICs, các n- ớc ASEAN.
Ngành công nghiệp dệt may gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợc của mỗi con ngời. Vì vậy, từ rất lâu trên thế giới , ngành công nghiệp này đã đợc hình thành và đi lên cùng với sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa t bản.Bên cạnh đó, công nghiệp dệt may là ngành thu hút nhiều lao động với kỹ năng không cao và cóđiều kiện mở rộng thơng mại quốc tế. Vốn đầu t ban đầu cho một cơ sở sản xuất không lớn nh các ngành công nghiệp khác . Do đó, trong quả trình công nghiệp hoá t bản từ rất sớm các nớc Anh, Pháp .. cho đến các nớc công nghiệp mới ngày nay thì ngành dệt may đều có vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá của họ. Vào năm 1994, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may thé giới đạt 240 tỷ USD. Theo dự đoán của GATT (nay là tổ chức thơng mại thế giới WTO) trong 10 năm tới kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng 60% đối với hàng may mặc và 34%đối với hàng dệt trong đó Châu á chiếm khoảng 40%giá trị xuất khẩu mặt hàng này. Ngành dệt may là ngành đã và đang đóng vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển. Song hiện nay tiền công lao động của các công nhân dệt may sang các nớc phát triển và các nớc công nghiệp mới cao hơn trớc rất nhiều. Hơn nữa, các nớc nàyđang thiếu lao động nên đã và đang chuyển ngành công nghiệp dệt may sang các nớc đang phát triển . Đây là xu thế chuyển dịch trong xu thế chuyển dịch chung của các ngành kinh tế từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển .
II.Thực trạng thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may ở Việt Nam
1.Tình hình về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may :
Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam luôn đợc coi là một bộ phận hữu cơ quan trọng của nền kinh tế và đợc khuyến khích phát triển. Xu hớng vận động của đầu t nớc ngoài là một quả trình khách quan và chịu sự chi phối trực tiếp của các yếu tố chính trị- xã hội. Những yếu tố này có thể lúc này hay lúc khác là sự thúc đẩy hay kìm hãm phát triển của đầu t nớc ngoài . Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng và đa dạng các mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế thì hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài trong những năm qua đã luôn luôn trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.Và chúng ta đã có một số những thuận lợi của ngành dệt may là :
+Hiệp định thơng mại Việt Mỹ bắt đầu có hiệu lực vào cuối năm 2001sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam thâm nhập thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ.
+Một số nớc và khu vực trên thế giới bất ổn định do tình hình chính trị , bạo lực, khủng bố xảy ra làm ảnh hởng đến các hoạt động đầu t cũng nh thơng mại. Việt Nam theo đánh giá của các nhà đầu t thế giới đợc coi là địa điểm an toàn về đầu t cũng nh đã có một môi trờng pháp lý về đầu t tơng đối hoàn chỉnh và lao động đáp ứng đợc yêu cầu.
+Việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc nhiều hơn.Trong khi đó, ở trong nớc từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài năm 1987 và sau nhiều lần sửa đổi bổ sung năm 2000 thì ngành dệt may đã có sẵn một số điều kiện cơ bản để thu hút FDI.
+Nguồn nhân lực : lực lợng lao động dồi dào với trình độ kỹ thuật , kỹ năng tay nghề khá, đáp ứng đợc yêu cầu trình độ kỹ thuật của ngành và đối tác nớc ngoài.Đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh có kinh nghiệm tiếp cận, đàm phán hợp tác với nớc ngoài. Giá nhân công tơng đối rẻ so với một số nớc trong khu vực.
+Cơ sở vật chất : có sẵn, có thể đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành dệt may xuất khẩu sang thị trờng Tâu Âu,Bắc Mỹ sau khi đã ký hiệp định thong mại với các nớc này. Hệ thống các khu công nghiệp và khu chế xuất đợc hình thành.
+Tình hình đầu t nớc ngoài đã có dấu hiệu khởi sắc, thể hiện bằng số l- ợng vốn đầu t trong năm 2000 và mấy tháng đầu năm 2001 đã tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm trớc.
Bảng : Tổng hợp các dự án ngành dệt may do MPI quản lý (1988- 2001)
Đơn vị :Triệu USD
Tính đến hết năm 2001, ngành dệt may có 290 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký đạt 2107,47 triệu USD (kể cả 25 dự án sản xuất phụ
liệu may với vốn đăng ký là 83, 87 triệu USD) (trừ các dự án có công nghệ may nh sản xuất túi, ô, dù, ba lô, găng tay... và 52 dự án giải thể trớc hạn có vốn đầu t là237,19 triệu USD).
Trong số các dự án đang hoạt động có 204 dự án đem lại 985,64 triệu USD vào thực hiện (chiếm 42% tổng vốn cam kết) có tổng doanh thu đạt 2.295,73 triệu USD(xuất khẩu đạt 1.512,57triệu USD chiếm 65% tổng doanh thu) tạo việc làm cho trên 53 nghìn lao động trực tiếp không kể hàng ngàn lao động gián tiếp khác. Các dự án đi vào sản xuất đã thực hiện nghĩa vụ tài chính kể từ khi hoạt động tới nay trên 185,5 triệu USD.
Chia thành các ngành nhỏ nh sau (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Nội dung Số dự án Vốn đăng kí (Triệu USD) Vốn thực hiện (Triệu USD) Tỷ lệ vốn TH/ĐK Toàn ngành dệt may 290 2.107,47 871,48 41,3 - Sợi dệt nhuộm 98 1.661,24 589,56 35,5 -May mặc 167 362,36 213,73 58,9 - Phụ liệu, SP dệt 25 83,87 68,19 81,3
Nguồn :Vụ QLDA- Bộ KH&ĐT
Qua con số trên có thể thấy khoảng 78,8%vốn đầu t tập trung vào các dự án sản xuất sợi, dệt, nhuộm; ngành may có tỷ lệ đạt khoảng 17%, chỉ có 4,2% trong ngành phụ liệu. Tỷ lệ vốn thực hiện của các dự án nhỏ thuộc ngành may và phụ liệu cao so với ngành dệt. Quy mô vốn đăng ký bình quân trong các dự án dệt là 16,95 triệu USD/dự án cao gần gấp 8 lần so với các dự án may mặc là 2,16 triệu USD/dự án.
*Về nhịp độ đầu t: Bảng dới đây cho ta thấy đầu t trực tiếp vào ngành dệt may Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ 1988-1997 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký . Năm 1997, tổng số vốn đăng ký đầu t lên đến 328,502 triệu
USD gấp gần 22 lần so với mức 14,94 triệu USD của năm 1988. Tuy nhiên, nếu xét trong cả thời kỳ này thì năm đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài lại là năm 1993 với 24 dự án có tổng số vốn đăng ký lên đến 587,842triệu USD và quy mô bình quân của một dự án tăng vọt lên24,493 triệu USD/dự án so với mức 5,875 triệu USD/dự án của năm 1992.
Bảng : Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may giai đoạn 1988-6/2000
Đơn vị:Triệu USD Năm Số dự án Tổng số vốn Bình quân 1 dự án 1988 2 14,94 7,47 1989 2 15,606 7,803 1990 2 10,964 5,482 1991 5 19,836 3,967 1992 13 76,377 5,875 1993 24 587,842 24,493 1994 36 183,944 5,11 1995 39 338,577 8,68 1996 38 263,154 6,925 1997 29 328,502 11,328 1998 11 53,147 4,832 1999 13 18,193 1,4 6/2000 19 35,571 1,872 Tổng 233 1.946,653 8,355 Nguồn: Bộ KH&ĐT
Từ cuối năm 1997 trở đi, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may bắt đầu có biểu hiện suy giảm nhất là vào năm 1998 và năm 1999 thì xu hớng này ngày càng rõ rệt. Năm 1998, số dự án đầu t chỉ bằng 37,9% so với năm 1997 trong khi đó tổng vốn đăng ký giảm mạnh xuống còn 53,147 triệu USD chỉ gần bằng 1/6 tổng vốn đăng ký năm 1997. Năm1999, tình trạng giảm sút còn tồi tệ hơn, tổng vốn đăng ký giảm ở mức thấp nhất chỉ còn 18,193triệu USD bằng 34,2% so với năm 1998. Đây là mức thấp nhất kể từ 1991. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là dotác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á nổ ra năm 1997 .Điều này cũng phù hợp với xu hớng suy giảm chung của dầu t trực tiếp nớc ngoàivào Việt Nam trong giai đoạn này. Tuy
nhiên sang năm 2000, tình hình đầu t vào ngành dệt may đã có dấu hiệu phục hồi. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 đã có 19 dự án đợc duyệt với tổng vốn đăng ký là 35,571 triệu USD tăng gần gấp đốio với năm 1999.
*Về đối tác đầu t : Tính đến giữa năm 2000, đã có 17 nớc và lãnh thổ tham gia đầu t vào ngành dệt may Việt Nam. Trong số đó, 3 nớc gồm Hàn Quốc, Malaysia và Đài Loan có vốn đầu t nhiều nhất với tổng số vốn lên tới hơn 1,6 tỷ USD chiếm 84,4% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may và chiếm 61,4% tổng số dự án đầu t vào ngành dệt may.Trong đó, Hàn Quốc là nớc đầu t nhiều nhất với 706,833 triệu USD chiếm 36,31%
tổng vốn đầu t, Malaysia là 484,9 triệu USD chiếm 24,91% và Đài Loan