Dòng vốn nớc ngoài đầu t vào ngành dệt may trong giai đoạn qua đã thực sự có tác động tích cực và có vai trò quan trọng trong chiến lợc đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam. Những ảnh hởng tích cực của loại hình hoạt động kinh tế này đang ngày càng rõ nét, thể hiện trên nhiều mặt trong thành quả của ngành dệt may và đa ngành dệt may trở thành một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn vủa công nghiệp chế tạo Việt Nam . Góp phần thúc đẩy chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu của Việt Nam. Trớc hết , chúng ta hãy xem xét một số u điểm của ngành dệt may nh sau
Thứ nhất: Đầu t nớc ngoài đã mang lại cho ngành dệt may Việt Nam một lợng vốn đầu t rất lớn, khoảng 42% trong tổng vốn đầu t của toàn ngành dệt may trong thời gian qua. Cùng với đó, một lợng lớn tài sản, thiết bị công nghệ cao và nguồn lực đáng kể đợc đa vào ứng dụng trong sản xuất lên chất lợng sản phẩm cao hơn, đạt mục tiêu cho phất triển ngành dệt may một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, hiệu quả sử vốn trong ngành dệt may lại hơi thấp so với các ngành khác. Các kết quả ở trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn trong ngành may cao hơn ngành dệt. Trong khi ngành may bỏ ra một đồng vốn thì thu lại đợc 2,54 đồng doanh thu và 0,039 đồng lợi nhuận. Thì ngành dệt bỏ một đồng vốn chỉ thu lại đợc 1,24 đồng doanh thu và 0,0096 đồng lợi nhuận.
Thứ hai:Tạo ra đợc một lực lợng đông đảo ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài. Đến nay, các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra hơn 4 vạn việc làm trực tiếp trong các xí nghiệp và thu hút hàng nghìn lao động vào các công trình xây dựng cơ bản, dịch vụ,sản xuất nguyên vật liệu, phục vụ cho giai đoạn đàu của các dự án liên doanh hợp tác đầu t. Hiện tại, các khu chế xuất có hơn 20 nghìn lao động làm việc tại 38 công ty may hàng xuất khẩu có vốn đầu t nớc ngoài. Trong thời gian tới, nhu
cầu về lao động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ vẫn còn tiếp tục tăng mạnh cùng với vốn đầu t vào lĩnh vực này. Cùng với xu hớng này, thu nhập bình quân của ngời lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng đợc nâng cao. Năm 1993, luơng bình quân của mỗi công nhân là 363.000 đ/1 tháng thì đến nay dã tăng lên gấp đôi khoảng 800.000 đ/ 1 tháng thậm chí có nơi mức lơng trung bình đạt từ 1-1.5 triệu /1 tháng gấp từ 1.5 đến 2 lần thu nhập của những ngời làm việc ở khu vực quốc doanh và t nhân. Bên cạnh đó, chất lợng của đội ngũ lao đọng đã đợc nâng cao, đựoc tiếp thu những khoa học kỹ thuật tiên tiến hiện đại của đối tác nớc ngoài.
Thứ ba:Cùng với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, ngành dệt may Việt Nam còn tiếp nhận một số kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Với mục tiêu đổi mới thiết bị, công nghệ, phong thức quản lý để rút ngắn khoảng cách với các nớc trong khu vực, ngành dệt may đã u tiên cho những dự án đầu t với máy móc, dây chuyền thiết bị hiện đại. Gần đây nhất là dự án của tập đoàn Esquel-một trong những tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực dệt may của Hồng Kông đã đợc phép đầu t vào khu công nghiệp Việt Nam –Singapore để sản xuất sản phẩm may mặc giá trị cao xuất khẩu sang châu Au và châu Mỹ. Đây là một dự án đầu t với công nghệ mới, tạo đợc môi trờng làm viễc tốt, ổn định lâu dài cho công nhân và đẩm bảo không gây ảnh hởng xấu đến môi trờng. Tuy nhiên cũng có một số thiết bị đa vào Việt Nam thuộc loại trung bình của thế giới, mặc dù tiên tiến hơn những thiết bị Việt Nam hiện có. Hiện tại Việt Nam có khoảng 200.000 máy may các loại và hàng năm Việt Nam vẫn tiếp tục nhập khẩu thêm máy móc thiết bị chuyên ngành thông qua các dự án đầu t nớc ngoài.
Thứ t: Hàng năm các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra một khối lợng lớn sản phẩm hàng hoá trị giá hàng nghìn tỷ đồng, đóng góp một phấn quan trọng trong việc tạo ra tốc độ tăng trởng cao cả ngành dệt may. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ngày một tăng lên từ năm 1992 đến 2001 góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc.
Bảng : Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (1992-2001) Đơn vị : Triệu USD
Năm Giá trị xuất khẩu hàng dệt may
Tổng kim ngạch xuất khẩu nền KTQD Tỷtrọng (%) 1992 211 2581 8,1 1993 350 1985 11,7 1994 550 4054 13,56 1995 750 5200 14,42 1996 1100 7255 15,16 1997 1350 8759 15,4 1998 1351 9324 14,48 1999 1765 11.523 15,31 2000 2000 1892 13,1 2001
Nguồn : Vụ QLDA-Bộ KH&ĐT
Hàng dệt may Việt Nam thuộc khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần không nhỏ trong đẩy mạnh xuất khẩu , đa đất nớc tiến nhanh trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, năm 1999 giá trị sản xuất công nghiệp có khu vực có vốn đầu t nớc ngoài trong ngành dệt may là 4113,3 tỷ đồng tăng hơn 2,5 lần so với năm 1995 và chiếm 28,7% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành dệt may.Doanh thu của khu vực này ớc tính chiếm khoảng13,7%tổng doanh thu và đóng góp 8,6% tổng số tiền nộp ngân sách của cả ngành dệt may .
Thứ năm: Trong quá trình hợp tác liên doanh sản xuất, các bên Việt Nam cũng đã tiếp nhận đợc một số các phơng pháp quản lý tiến bộ, kinh nghiệm về phơng pháp tổ chức sản xuất kinh doanh. Qua đó, tiếp cận đợc với cung cách làm ăn của nhiều loại khách hàng, đồng thời cũng thông qua đó từng bớc đa ngành dệt may Việt Nam hội nhập với thế giới, góp phần tạo nên hình ảnh mới và vị trí mới của ngành dệt may Việt Nam trên trờng quốc tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cựcvà những u điểm so với các doanh nghiệp dệt may trong nớc thì các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng đã xuất hiện một số các hạn chế, vỡng mắc cần đợc xử lý.
Các dự án bị thua lỗ giải thể nhiều làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t, lợi nhuận thu lại thấp, hiệu quả đầu t cha cao. Nguyên nhân, có nhiều nhng
yếu tố đáng cảnh báo đó là chi phí vật chất và khấu hao TSCĐ quá lớn do máy móc, thiết bị nớc ngoài đa vào liên doanh định giá quá cao so với thực tế. Nhiều máy móc, thiết bị cũ đã trở thành vốn góp của bên nớc ngoài trong liên doanh. Tiếp đó, phải kể đến khả năng huy động vốn của các bên Việt Nam trong liên doanh bị hạn chế, do đó có những dự án không triển khai đợc do thiếu vốn.
Cơ cấu đầu t theo khu vực cha hợp lý, hầu hết các dự án đều tập trungvào các tỉnh phía Nam và các nơi có cơ sở hạ tầng tốt.Điều này đã tạo ra sự chênh lệch về thu nhập của công nhân dệt may giữa các khu vực và cha khai thác một cách hiệu quả tiềm năng về lao động, đợc xem nh là một lợi thế của ngành dệt may.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài với nhiều lợi thế đã và đang tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nội địa về lao động kỹ thuật,về thị trờng trong nớc và xuất khẩu buộc các doanh nghiệp trong nớc phải thu hẹp về quy mô sản xuất.
Mối quan hệ giữa ngành dệt và ngành may còn quá lỏng lẻo. Ngành dệt cha đáp ứng đợc đầy đủ vải cho ngành may cả về số lợng, chất lợng,chủng loại, mẫu mã, nên ngành may vẫn phải gia công là chính. Đặc biệt,việc áp dụng cơ chế quản lý và thanh toán giữa các doanh nghiệp cung cấp vải và phụ liệu cho các cơ quan xí nghiệp may xuất khẩu .
Việc sử dụng và quản lý lao động còn cha hợp lý, nguyên nhân là do hiểu sai các quy định của nhà nớc về lơng tối thiểu của ngời lao động nên nhiều cơ sở có vốn đầu t nớc ngoài đã lợi dụng điều này để giảm tiền lơng của công nhân. Ngoài ra, các chế độ khác nh thời gian lao động, bảo hộ lao động, bảo vệ môi trờng hoặc cha quy định đầy đủ, hoặc không đợc chấp hành nghiêm chỉnh cũng là nguyên nhân gây ra tranh chấp giữa chủ đầu t và ngời lao động, không những thế họ còn có những biểu hiện đối xử không tốt đối với ngời lao động Việt Nam
Thị trờng xuất khẩu còn hạn chế do chất lợng mẫu mã chủng loại cha cao, đối với thị trờng xuất khẩu Nga và Đông Âu chúng ta vẫn cha khôi phục đợc vị thế của mình. Còn đối với thị trờng EU thì hạn ngạch quá ít không đủ năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Cha có tầm nhìn chiến lợc trong hợp tác về đầu t xây dựng các vùng nguyên liệu lâu dài nh trồng bông, các loại cây lấy xơ cho công nghiệp sợi hoặc xây dựng nhà máy chế biến dầu thô để tiến tới có thể góp phần chủ động nguốn sợi tổng hợp tại chỗ.Các nhà đầu t còn chần chừ không dám bỏ vốn đầu t khi cha nhìn thấy hiệu quả ngay.
Năng lực quản lý của các dự án đầu t nớc ngoài nói chung và các dự án đầu t nớc ngoài của ngành dệt may nói riêng là cha cao, cha đồng bộ, thống nhất từ cấp trên cho đến cấp dới. Các thủ tục đầu t, xin cấp giấy phép cho các dự án còn phức tạp, qua nhiều cửa. Bên cạnh đó, các chính sách , biện pháp thu hút đầu t nớc ngoài của Nhà nớc ta cha thực sự hấp dẫn đối với một số nhà đầu t nớc ngoài bởi họ còn cha có đợc những thông tin đầy đủ về tình hình kinh tế , chính trị, xã hội của Việt Nam.
Qua việc phân tích tác động của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua, chúng ta có thể nhận thấy mặc dù đầu t nớc ngoài có những đóng góp tích cựccho ngành dệt may nhng vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, ngành dệt may Việt Nam cần phải tập trung hơn nữa để khắc phục và giải quyết những khó khăn này đồng thời phải tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để có thể thu hút đợc nhiều vốn đầu t hơn nữa nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá đất nớc và hớng về xuất khẩu của Việt Nam .
Chơng III