Một số giải pháp cụ thể :

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may (Trang 80 - 88)

III. Giải pháp nhằm thu hút vốn đầ ut nớc ngoàivào ngành công nghiệp dệt may ở Việt Nam

2. Một số giải pháp cụ thể :

Xuất phát từ nhu cầu vốn và phơng hớng đầu t cho phát triển ngành dệt may trong giai đoạn 2001- 2010 để thu hút vốn đầu t nớc ngoài một cách có hiệu quả, Nhà nớc và ngành dệt may cần phải tiếp tục khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài hơn nữa bằng cách đa dạng hoá các loại hình đầu t, đổi mới và đẩy mạnh xúc tiến đầu t , tiếp tục cải thiện môi trờng pháp lý về đầu t nớc ngoài, đơn giản hoá các thủ tục hành chính. Nếu không có đợc môi trờng đầu t thì sẽ khó có thể cạnh tranh trong việc thu hút đầu t với các nớc xung quanh. Tuy nhiên, trong quá trình khuyến khích đầu t cũng cần phải tập trung vào một số vấn đề sau.

2.1.Giải pháp về thị trờng

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là nguồn đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh, thị trờng là vấn đề hết sức quan trọng mang tính sống còn của các doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hàng may mặc trớc tiên phải nghiên cứu thị trờng một cách chu đáo.

Mục tiêu đầu tiên khi quyết định đầu t vào đâu, thị trờng bao giờ cũng là yếu tố nghiên cứu hàng đầu. Thực tế ở Việt Nam các nhà đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may đã vấp phải vấn đề khó khăn đó là thị trờng, thị trờng trong nớc sức mua thấp lại chịu sự cạnh tranh của hàng nhập lậu giá rẻ, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời Việt Nam.Thị trờng nớc ngoài thì hạn ngạch vào EU quá ít, không đủ cho năng lực của doanh nghiệp . Do đó, cần phải có giải pháp để mở rộng thị trờng và các thị trờng khác nh : Mỹ,Bắc Mỹ, Nhật Bản.. Mặt khác, khôi phục thị trờng truyền thống nh Liên Xô và Đông Âu để giải quyết “đầu ra” cho hàng dệt may Việt Nam nói chung và hàng dệt may của khu vực đầu t nớc ngoài nói riêng, bên cạnh đó các đối tác phải kết hợp để tự tìm ra thị trờng cho mình.

Hoạt động nghiên cứu thị trờng đòi hỏi phải nắm bắt đợc những thông tin thiết yếu về nhu cầu, khả năng tiêu thụ cũng nh điều kiện thâm nhập thị trờng của hàng dệt may. Trên quan điểm đa phơng hoá các mối quan hệ quốc tế của ngành nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng tích cực tìmkiếm thị trờng tiêu thụ quốc tế, tìm hiểu sở thích tập quán, thị hiếu ngời tiêu dùng, khả năng tiêu thụ trên thị trờng để có những giải pháp kịp thời và thích hợp sao cho phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng.

Đối với thị trờng EU là thị trờng có hạn nghạch, ngành dệt may cần phối hợp với Chính phủ và các bộ liên quan tiếp tục đàm phán và tranh thủ sự ủng hộ của các quốc gia thành viên EU để yêu cầu EU bãi bỏ việc quản lý bằng hạn ngạch và đối xử bình đẳng nh EU dành cho các nớc ASEAN khác. Đồng thời Chính phủ cũng cần hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu tìm hiểu thị trờng này.

Đối với thị trờng Mỹ, chúng ta chỉ có thể phát triển mạnh việc thâm nhập khi Mỹ dành cho ta quy chế tối huệ quốc. Trong khi cha có tối huệ quốc, các doanh nghiệp dệt may cần tranh thủ nghiên cứu tìm hiểu thị trờng này và tìm mọi cách tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này, đặc biệt là tập trung vào một số sản phẩm có chênh lệch thuế quan không lớn.

Với thị trờng Nga và Đông Âu, từng là thị trờng truyền thống của ta trớc kia mà trong mấy năm qua đã để mất, chúng ta cần khắc phục khó khăn khi quan hệ với thị trờng này, cần tranh thủ yêu cầu Nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp thu thập các thông tin tìm hiểu thị trờng. Các doanh nghiệp phải tạo ra những mẫu mã phong phú, hạ chi phí sản xuất để giảm giá thành mới có thể cạnh tranh đợc với thị trờng này. Sản phẩm dệt may của ta có chất lợng tốt từng chiếm vị trí vững chắc trên thị trờng này, nên nếu ta cải tiến mẫu mã và hạ giá bán chắc chắn chúng ta sẽ chiếm lĩnh đợc thị trờng.

Bên cạnh đó, ngành dệt may cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc để khai thác tiềm năng đông dân của ta. Vì hiện tại sức mua của thị trờng trong nớc còn khá thấp, cha là động lực tích cực để thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, đây sẽ là thị trờng tiềm năng lớn trong tơng lai có sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.

Kinh nghiệm thực tế của nhiều nớc trong khu vực đã chỉ ra rằng tăng c- ờng khả năng xuất khẩu là mục tiêu số một của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài phù hợp với chiến lợc hớng mạnh ra bên ngoài. Nhiệm vụ đặt ra đối với doanh nghiệp dệt may có vốn đầu t nớc ngoài là phải xuất khẩu đợc ngày càng nhiều hơn. Nh thế các doanh nghiệp mới có cơ hội để thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ mà hậu quả của nó vẫn còn khá nặng nề.

2.2.Cần huy động vốn bằng mọi hình thức để tăng cờng khả năng vốn của Việt Nam trong liên doanh.

Huy động vốn là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu để thực hiện đầu t đổi mới công nghệ và mở rộng ngành dệt may.

Cần tìm cách khai thác mọi nguồn vốn phục vụ cho đầu t phát triển của ngành nh huy động vốn trong dân và các tổ chức kinh tế khác thông qua phát hành trái phiếu, tín phiếu, vốn tự có của doanh nghiệp bằng các khoản khấu hao và lợi nhuận để lại để khi cần thiết doanh nghiệp muốn đầu t đổi mới thiết bị hay mở rộng nâng cấp thiết bị thì bên Việt Nam cũng sẵn sàng đáp ứng, tránh tình trạng phải giải thể liên doanh làm ảnh hởng đến môi trờng đầu t. Hoặc Việt Nam phải bán lại cổ phần cho ngời nớc ngoài thành doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài .

2.3. Ngành dệt may phải xây dựng đợc danh mục những lĩnh vực, sản phẩm cần thu hút đầu t đó là những lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nớc không thể tham gia đầu t đợc, những sản phẩm đợc xác định là mặt hàng mũi nhọn có thế mạnh để thu hút đầu t công nghệ mới, tạo mối gắn kết với thị trờng nhằm sản xuất ra đợc những sản phẩm có tính cạnh tranh về giá cả, chất lợng cũng nh đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng. Đồng thời cần phải tạo ra khả năng liên kết, hợp tác, khai thác tốt hơn năng lực thiết bị và lao động, từ đó sẽ đa ra những biện pháp hữu hiệu để thu hút vốn.

2.4 Tăng cờng công tác thẩm tra thẩm định giá trị công nghệ của phía nớc ngoài khi góp vào liên doanh.

Với chủ trơng xây dựng ngành công nghiệp dệt may thành ngành mũi nhọn có thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại. Thu hút đầu t nớc ngoài, chúng ta sẽ tranh thủ đợc thiết bị công nghệ. Thực tế thiết bị công nghệ ngành dệt may thuộc khu vực đầu t nớc ngoài khi chuyển gia vào Việt Nam mặc dù hiện đại

hơn trong nớc, sản phẩm làm ra có chất lọng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Nhng phần lớn các thiết bị công nghệ đó đều đã qua sử dụng( trên 50%), thậm chí bên nớc ngoài còn khai tăng giá trị để tăng giá trị vốn góp vào liên doanh.Với thiết bị công nghệ nh hiện nay rõ ràng thu hút đầu t nớc ngoài vào ngành công nghiệp dệt may chúng ta gặp phải những vấn đề mâu thuẫn. Vì vậy, ngành công nghiệp dệt may của chúng ta trong bớc đi đầu là đi sau các nớc khác phải chấp nhận công nghệ còn 80% giá trị sử dụng trở lên. Để đánh giá một cách chính xác chúng ta cần phải tăng cờng công tác thẩm tra, thẩm định dự án đầu t một cách kĩ lỡng và xác định đúng giá trị công nghệ để đa vào Việt Nam những máy móc thiết bị cũ, lạc hậu giá trị sử dụng thấp. Có nh vậy, chúng ta mới dần dần đổi mới đợc thiết bị công nghệ và hoạt động của các dự án đầu t nớc ngoài trong ngành công nghiệp dệt may mới đạt hiệu quả cao hơn.

2.5 Khai thác tốt nguồn nguyên liệu trong nớc.

Các nhà đầu t nớc ngoài còn chần chừ không dám bỏ vốn ra đầu t xây dựng các nguồn nguyên liệu lâu dài nh trồng bông, các loại cây lấy xơ cho công nghiệp sợi hoặc nhà máy chế biến dầu thô để tiến tới có thể góp phần giải quyết nguồn nguyên liệu tại chỗ, năng cao hiệu quả đầu t cho ngành công nghiệp dệt may nói chung và các dự án thuộc khu vực đầu t nớc ngoài nói riêng.

Việt Nam là nớc đợc đánh giá có thể trồng đợc bông. Do vậy, phải có chiến lợc đồng bộ về cơ chế tổ chức giữa vùng nguyên liệu và chế biến để các nhà đầu t thấy hết đợc cái lợi đầu t vào lĩnh vực này.

Đối với xơ và tơ PE: Hiện có hai dự án 100% vốn đầu t nớc ngoài sản xuất xơ và tơ PE với công suất 5-6 vạn tấn /năm mỗi nhà máy, đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc tới năm 2000. Để đáp ứng nhu cầu sau năm 2000, theo yêu cầu của mục tiêu sản xuất mà ngành dệt may đề ra khoảng 2 vạn tấn xơ và tơ PE vào năm 2010. Cần đầu t xây dựng một đến hai nhà máy nữa với công suất 5-10 van tấn /năm.

2.6 Nguyên phụ liệu và dệt là khâu yếu nhất trong ngành dệt may. So với may, ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn hơn rủi ro nhiều hơn mà hiệu quả trực tiếp không cao. Vì vậy , cần có chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào lĩnh

vực này nhằm chủ động nguồn nguyên liệu thay thế nhập khẩu và hoàn tất dây chuyền sản xuất sợi – dệt- nhuộm- may để tạo giá trị gia tăng cao.

2.7 Đối với ngành may, do đặc thù vốn đầu t thấp , công nghệ và lao động không quá phức tạp. Trên thực tế , để có một chỗ lao động chỉ cần đầu t 600USD cho thiết bị và 300USD cho nhà xởng, điện nớc mà thời gian thu hồi vốn lại nhanh, lợi nhuận cao, đó là tính hơn hẳn so với ngành dệt. Do đó, không nhất thiết phải khuyến khích đầu t nớc ngoài vào ngành này mà nên khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc tham gia đầu t đổi mới công nghệ kỹ thuật để có thể vơn lên cạnh tranh với các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, nếu không chính các nhà đầu t nớc ngoài sẽ là ngời đợc hởng lợi nhiều nhất chứ không phải các doanh nghiệp trong nớc. Vì vậy, riêng đầu t mới vào các dự án may mặc chỉ cấp phép với điều kiện công nghệ hiện đại, đầu t theo hình thức liên doanh, có xu hớng chuyển giao công nghệ sau một thời gian nhất định và phải xuất khẩu trên 80% sản phẩm.

2.8 Có chính sách khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dệt may tại một số địa bàn khó khăn nhằm thúc đẩy kinh tế địa phơng.

Hiện nay, hầu hết các dự án dệt may thuộc lĩnh vực đầu t nớc ngoài đều tập trung ở hầu hết các tỉnh thành phố, khu công nghiệp lớn.Trong khi đó, khu vực nông thôn và miền núi, là nơi tập trung một lợng lớn lao động thất nghiệp, lại là địa bàn khó khăn chậm phát triển so với thành thị. Nhng ở vùng núi và nông thôn lại có điều kiện về đất đai, có thể phát triển các khu trồng bông, dâu tằm là nguồn nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt may. Do đó, thu hút đầu t n- ớc ngoài vào những địa bàn này tạo điều kiện cho chúng ta thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo việc làm cho ngời lao động. Vì vậy, chúng ta phải có chính sách thuận lợi nhất, hỗ trợ các doanh nghiệp khi đầu t vào các địa bàn này, để các nhà đầu t sẵn sàng bỏ vốn ra đầu t.

2.9 Cần có biện pháp tổ chức và quản lý các doanh nghiệp dệt may sao cho có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành dệt và ngành may. Đảm bảo thực hiện “ may là lối ra cho dệt”, giảm tỉ trọng nhập khẩu nguyên liệu , tăng cờng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may. Muốn vậy, ngành dệt phải tổ chức cải tiến mẫu mã, chất lọng hạ giá thành sản phẩm để sản phẩm của mình có đủ sức cạnh tranh và có chỗ đứng vững chắc ở thị trờng trong nớc, để khi hàng

ngoại rẻ phong phú về chủng loại tràn vào thì sản phẩm của ngành dệt vẫn trụ vững và là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành may xuất khẩu đáp ứng yêu cầu xuất khẩu tại chỗ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất hàng dệt may và thu hút các dự án mới vào nngành công nghiệp dệt may.

2.10 Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc tiêu thụ tại thị tr- ờng Việt Nam tối đa là 20% sản phẩm của mình nhằm giải quyết phần sản phẩm không đủ tiêu chuẩn quốc tế và hỗ trợ chi phí trong nớc. Đồng thời tuỳ từng dự án trên từng địa bàn cụ thể, để tạo điều kiện khuyến khích cho các doanh nghiệp từng bớc củng cố nâng cao dần chất lợng sản phẩm có thể cho phép tỉ lệ nội tiêu 40% trong thời gian đầu khoảng 2-3 năm, 30% trong 3-4 năm tiếp theo và 20% cho các năm sau đó. Mặt khác, xuất khẩu tại chỗ cũng là giải pháp bao chùm vấn đề này mà không phải thay đổi tỉ lệ xuất khẩu quy định trong giấy phép đầu t.

2.11 Tăng cờng công tác đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, công nhân có tay nghề cao để đáp ứng với trình độ quản lý của bên nớc ngoài trong liên doanh.

Quan hệ lao động trong ngành dệt may cũng là điều kiện cũng là điều kiện để các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoạt động một cách có hiệu quả. Bởi vì một trong những nguyên nhân của các dự án đầu t nớc ngoài bị giải thể không thực hiện đợc là do trình độ tay nghề của ngời công nhân thấp. Vì vậy, nhu cầu bức thiết là cần phải đào tạo cán bộ quản lý và nâng cao tay nghề của ngời công nhân.

Lao động phục vụ trong công nghiệp dệt may không đòi hỏi tinh xảo khéo léo ở mức độ cao. Vì vậy, nó dễ dàng đợc đào tạo trong thời gian ngắn để nắm bắt thao tác thành thạo các loại máy móc và thiết bị của ngành. Đặc biệt sự dồi dào về nguồn lao động ở các nớc phát triển là cơ hội và là tiền đề của các nớc này đi vào phát triển ngành công nghiệp dệt may.

Một nguyên nhân gây nên chuyển dịch của ngành dệt may là sự thiếu hụt về lực lợng lao động. Do phải làm việc căng thẳng trong điều kiện không mấy thuận lợi trong khi thu nhập lại thấp nên lao động của ngành công nghiệp dệt may có xu hớng chuyển dịch trong ngành kinh tế kỹ thuật càng nhiều. Chính vì vậy mà ở nhiều nớc do không chịu đợc sức ép về tăng giá nhân công nên đã

chuyển dịch ngành công nghiệp này từ thành thị ra vùng nông thôn hoặc ra n- ớc ngoài để mông tìm đợc một chi phí lao động thấp hơn. Trong điều kiện cạnh giá nhân công với các nớc trong khu vực chúng ta cần phẩi có một lực l- ợng lao động đợc đào tạo và có tay nghề, muốn vậy ta phải thực hiện một số giải pháp sau :

+đầu t cơ sở vật chất cho các trờng đào tạo công nhân cùng với việc thay đổi nội dung và chơng trình đào tạo để theo kịp với các nớc khác.

+ Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trong phối hợp đào tạo giữa các viện, trờng trong ngành dệt may với các cơ sở đào tạo quốc gia để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kinh tế kỹ thuật, cử cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi có khả năng và kiến thức cần thiết đi thực tập, đào tạo ở các nớc có

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w