Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI của ngành dệt may giai đoạn 2000-2010 ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may (Trang 69 - 71)

dệt may giai đoạn 2000-2010 ở Việt Nam .

I.Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dệt may 1.Quan điểm phát triển ngành dệt may

1.1.Công nghiệp dệt may phải đợc u tiên phát triển và phải đợc coi là một trong những ngành trọng điểm trong quá trình CNH-HĐH đất nớc.

Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đều tăng cao(năm 1997 đã vơn lên đứng thứ 2 sau ngành dầu khí) là một trong trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc.

Ngành công nghiệp dệt may là ngành thu hút nhiều lao động, vốn đầu t không lớn lắm so với nhiều ngành khác, đang trong xu hớng tiếp nhận sự chuyển dịch từ các nớc Đông á, Đông Nam á. Ngành dệt may đã sớm phát triển ở nớc ta, tay nghề khá, nguồn lao động dồi dào, có thể coi là ngành có khả năng phát triển.

Dự báo tốc độ tăng trởng của ngành dệt may trong giai đoạn 1996-2000 khoảng 10% và trong giai đoạn 2000- 2010 trên 10%. Đó là tỷ lệ tăng trởng cao so với nhiều ngành công nghiệp khác do đó cần đợc u tiên phát triển.

1.2.Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng hiện đại và đa dạng về sản phẩm

Công nghệ hiện đại ngày nay trở thành yếu tố quyết định cho sự phồn thịnh của một quốc gia, tạo khả năng cạnh tranh cho các hàng hoá của mình. Chúng ta chỉ có thể thu hẹp khoảng cách so với các nớc phát triển và thâm gia vào phân công lao động quốc tế thông qua tăng cờng công nghệ quốc gia, tiếp cận và làm chủ công nghệ tiên tiến, công nghệ cao..

Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nớc, nhu cầu hàng tiêu dùng trong đó có hàng dệt may sẽ tăng lên, không những tăng về số lợng mà ngày càng đòi hỏi nâng cao chất lợng, đa dạng mẫu mã, mặt hàng.. .chất lợng cao. Tiếp nhận sự chuyển dịch ngành dệt may từ các nớc kinh tế phát triển, ngành dệt may Việt Nam phải nhanh chóng phát triển, trang bị theo hớng hiện đại để tiếp tục thay thế họ thâm nhập vào thị trờng quốc tế.

Công nghiệp dệt may Việt Nam phải phát triển theo hớng hiện đại và đa dạng hoá sản phẩm mới đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trờng trong và ngoài nớc.

1.3.Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng kết hợp hớng về xuất khẩu với thay thế nhập khẩu.

Hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả là kinh nghiệm của nhiều nớc công nghiệp mới(NIC) và ở nớc ta. Đó là một chiến lợc cơ bản trong quá trình CNH-HĐH trên thế giới ngày nay. ở nớc ta,

có lợi thế lao động và tài nguyên để đẩy nhanh nhịp độ phát triển ngành, sản xuất đợc nhiều mặt hàng mới đẩy mạnh xuất khẩu đồng thời sản xuất đợc những mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu.

Những năm qua, ngành dệt may đã phát triển hàng xuất khẩu tốt, lấy kết quả xuất khẩu tạo ngoại tệ nhập khẩu máy móc thiết bị đổi mới thiết bị công nghệ mới cho ngành, mặt khác đã sản xuất đợc nhiều mặt hàng lâu nay vẫn phải nhập khẩu nh chỉ khâu chất lợng cao, bông tấm cốt áo rét, mex, vải cacbon.. .

1.4.Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng đa dạng sở hữu và tập trung vào các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng XHCN là chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng ta. Thực tế cho thấy, có nhiều thành phần kinh tế tham gia sẽ tạo đợc môi trờng cạnh tranh mà cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy sự phát triển. Qua nhiều lần tiến hành đổi mới tổ chức quản lý của ngành dệt may các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ là những mô hình có hoạt động tốt. Những năm gần đây nhiều doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH tham gia đầu t vào ngành dệt may, đặc biệt trong lĩnh vực may mặc tỏ ra có hiệu quả, nhanh chóng phát triển ngành dệt may.

1.5.Phát triển công nghiệp dệt may phải gắn liền với sự phát triển của ngành nông nghiệp và các ngành kinh tế khác.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ nay đến 2010, Đảng ta đã chỉ rõ: cần phải đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH nền kinh tế mà trớc hết là CNH nông thôn.

Ngành dệt nớc ta có điều kiện góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp thông qua phát triển vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, tạo nguyên liệu cho ngành dệt, giảm bớt nhập khẩu bông nh hiện nay. Ngoài ra cần phối hợp với ngành hoá dầu chuẩn bị cho công nghiệp sản xuất xơ sợi hoá học sau này.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w