I. Phơng hớng và mục tiêu
2.2. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam nói chung, Công ty cổ phần COMA 25 nói riêng có nhiều phòng ban, nhng các phòng ban này lại có nhiệm vụ và chức năng chồng chéo nhau, nên nó làm giảm tính hiệu quả trong công việc nh ỷ lại vào phòng này ban lọ và cuối cùng thi chẳng phòng ban nào chịu trách nhiệm. Mặt khác lại có những công việc chỉ có một ngời
đảm nhiệm hoặc không có ai đảm nhiệm. Vì vậy, ngay từ ban đầu lãnh đạo của tổ chức phải đặt ra câu hỏi: Ai? Làm nhiệm vụ gì? Làm công việc nh thế nào? Phải làm sao để công việc đó có cùng vị trí chức năng cho từng nhóm ngời. Tránh tình trạng nhiều ngời cùng làm một việc, đúng vị trí chức năng của mình, hoặc ngợc lại có những công việc mà không ai coi đó là chức năng của mình. Việc xác định rõ từng bộ phận chức năng đó dù cho chỉ có một phụ trách (kiêm nhiệm hay chuyên trách) hay nhiều ngời cùng thực hiện là việc làm tất yếu.
Khi xác định mối quan hệ trách nhiệm qua lại giữa các bộ phận chức năng, giữa các cá nhân phụ trách phải thực sự cụ thể rõ ràng. Trớc hết Công ty phải tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại bộ máy quản trị, , mô hình tổ chức hợp lý khoa học tránh trùng lặp, chồng chéo, ít đầu mối, sắp xếp lại lao động. Bố trí, bổ sung cán bộ lãnh đạo ở khâu công tác chính nh các phó Giám đốc chuyên trách.
Xây dựng lại đội ngũ CBCNV và phát huy nhân tố con ngời trên t tởng đổi mới của Đảng và chiến lợc cán bộ cụ thể hoá các nghị quyết các chơng trình của Công ty. Vận động công nhân trong biên chế sắp xếp lại lao động, thực hiện tinh giảm biên chế những ngời năng lực yếu kém, khảo sát định ra biên chế cho thích hợp với từng phòng ban, giảm bớt số lợng ngời lao động gián tiếp.
Vận dụng các nghị quyết t tởng của Đảng, vận dụng các chính sách, ph- ơng châm của Đảng với công tác cán bộ công đoàn, các cán bộ tự bồi dỡng, tự nâng cao trình độ, lấy lực lợng hiện có làm chính, dùng các biện pháp có hiệu quả nhanh nh: nhận thêm nguồn lực mới, bổ sung đội ngũ cán bộ quản lí có trình độ để thích ứng với cơ chế thị trờng, tuyển kĩ s mới bổ sung vào ban lãnh đạo, tiến tới tạo ra một tập thể có chất lợng toàn diện.
Quá trình sản xuất kinh doanh có thành công hay không là do tâm ngời lãnh đạo và tập thể ngời lao động, phải tạo ra đội ngũ ngời lao động có tinh
thần doàn kết tơng thân tơng ái, vững bớc trên con dờng đổi mới theo chính sách của Đảng và của Nhà nớc. Khai thác tiềm năng cha đợc phát huy từ đó nâng cao hiệu quả quản lý trong sản xuất kinh doanh.
Cần phải tăng cờng hơn nữa việc chỉ đạo từ Đảng và sự tham gia của các tổ chức đoàn, công đoàn. Công đoàn là tổ chức bảo vệ quyền lợi và lợi ích của ngời lao động, thay mặt công nhân đề xuất với ban lãnh đạo Công ty về các việc có liên quan đến quyền lợi của ngời lao động.
Qua nghiên cứu nhiệm vụ, chức năng ở phần II. Em thấy chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận của Công ty công cổ phần COMA 25 có nội dung tơng đối chặt chẽ, đầy đủ. Tuy nhiên cũng cần bổ sung, hoàn thiện, chức năng, nhiệm vụ của ban Giám đốc. Trong đội ngũ cán bộ quản trị kinh doanh, Giám đốc có vai trò quyết nhất và là ngời chỉ huy điều hành hệ thống.
Cơ chế khắt khe, muốn kinh doanh có hiệu quả, đòi hỏi mọi hoạt động kinh doanh của các đơn vị phải chuẩn xác, có t liệu khoa học và hết sức nhạy bén, để chỉ huy hệ thống thực hiện có hiệu quả các hoạt động kinh doanh ngời lãnh đạo phải có tri thức, sự thông minh, bề dầy kinh nghiệm và lòng nhiệt huyết với Công ty. Vì vậy, lao động của ngời lãnh đạo kinh doanh phải là lao động đợc chuyên môn hoá, lao động có nghề và gọi là nghề quản trị kinh doanh. Ngời lãnh đạo phải có phong cách lãnh đạo phù hợp với phong tục ngời Việt Nam, có nhận thức đúng đắn đối với nghề quản trị. Đó là công việc khó nhất đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có trình độ, kinh nghiệm, nghệ thuật...thì mới đem lại thành công.
Để thực hiện chức năng nhiệm vụ Giám đốc Công ty điều hành theo từng lĩnh vực. Các phó Giám đốc Công ty là ngời giúp việc cho Tổng giám đốc, song giữa Tổng giám đốc và các phó Giám đốc cần có sự phân Công ty rõ rệt và hợp lý Công ty việc để các phó Giám đốc có điều kiện tập chung, đi sâu vào lĩnh vực mình nghiên cứu, phụ trách. Ngoài ra giữa các phó Giám đốc cần có sự phối hợp chặt chẽ, song không có sự chồng chéo lẫn nhau trong công việc.
Ngoài ra ban lãnh đạo muốn làm thay đổi đợc cơ chế quản lý. Trớc hết ngời làm công việc quản lý phải thay đổi nhận thức trớc cở chế quản lý kiểu cũ vẫn còn tồn tại trong tiềm thức của ngời Việt Nam mà chúng ta không hề hay biết, nhiều khi còn cho đó là điều phù hợp. Điều đó đã đợc chứng minh qua thực tiễn là có rất nhiều doanh nghiệp đợc thành lập, nhng trong thời gian ngắn đã giải thể, mà theo tổng kết thì nguyên nhân chính là do trình độ yếu kém, và cách thức quản lý không thích hợp của ngời lãnh đạo. Vì vậy, Ban lãnh đạo công ty nên tìm hiểu những cách thức quản lý phù hợp, tạo cho mình phong cách riêng trong quản lý, học hỏi những phơng thức quản trị của phơng Tây, Nhật... Đang đợc xem là thịnh hành.
Làm đợc nh thế ban lãnh đạo công ty sẽ tạo ra đợc một tiền lệ tốt để CBCNV làm theo cũng nh các quyết định trong công việc dễ thực hiện và hoàn thành hơn, sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc và thành công trong kinh doanh.