• Phỏt triển cụng nghệ sản xuất giống nhuyễn thể cú giỏ trị cao.
• Bổ sung và làm tăng nguồn giống tự nhiờn để tăng dự trữ giống.
• Tỡm hiểu chung và kỹ thuật lưu giữ tảo làm thức ăn cho ấu trựng nhuyễn thể.
• Phỏt triển cụng nghệ nuụi mới cho cỏc mụ hỡnh nuụi trồng thuỷ sản đảm bảo được sản lượng và chất lượng phục vụ cho xuất khẩu.
• Sản phẩm của mụ hỡnh ỏp dụng Quy phạm thực hành nuụi trồng thuỷ sản tốt quy
định vựng nuụi đạt tiờu chuẩn quốc tế.
• Phỏt triển dũng tam bội thể như là một giải phỏp khoa học để nõng cao năng suất
ARDO 5: CÁ NƯỚC NGỌT
1. Mễ TẢ ARDO
1.1. Mục tiờu quốc gia
Thỳc đẩy tăng trưởng, gia tăng lợi nhuận, nõng cao chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, xuất khẩu cỏ nước ngọt, đồng thời giảm tỏc động mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất.
Cỏc mục tiờu:
Rụ Phi: 300.000 tấn cỏ thương phẩm năm 2015 Cỏ da trơn: Sản lượng 1 triệu tấn năm 2010
1.2. Lĩnh vực nghiờn cứu:
Nghiờn cứu phỏt triển nguồn gen nhằm tăng tốc độ sinh trưởng đối với cỏ nuụi nước ngọt và nước lợ, lựa chọn đặc tớnh phự hợp cho cỏc khu vưc nuụi cú độ mặn cao, phỏt triển đàn giống chất lượng tốt và bền vững, nõng cao cụng nghệ nuụi, hệ thống cho
ăn, khả năng xử lý và kiểm soỏt bệnh tật, làm giảm tỏc động mụi trường, an toàn thực phẩm và nõng cao vị trớ trong cơ cấu cỏc sản phẩm
1.3. Đối tượng nghiờn cứu:
Rụ phi: bao gồm O. niloticus, O. aureus, and Oreochromis spp
Cỏc da trơn: bao gồm cỏ Tra Pangasianodon hypophthalmus và cỏ Ba sa Pangasius bocourti
3. TÍNH KHẢ THI 3.1. Tiềm năng khoa học: 3.1. Tiềm năng khoa học:
Cỏ Rụ phi:
• Chương trỡnh chọn và sản xuất giống nhằm tỡm ra cỏc dũng thớch hợp với điều kiện nuụi khỏc nhau (tỷ lệ tăng trưởng cao hơn trong nuụi nước ngọt, nước mặn, chụi nhiệt độ thấp
• Tạo dũng GIFT cú tỷ lệ tăng trưởng cao hơn và chịu lạnh tốt hơn. Cải thiện chất lượng cỏ Rụ phi trong điều kiện nuụi nước lợ (biến thiờn độ mặn rộng).
• Tăng cường và cải tiến việc quản lý đàn cỏ bố mẹ và cơ sở sản xuất giống.
• Nghiờn cứu cải thiện chất lượng và dõy chuyền sản xuất cỏ rụ phi đơn tớnh hiện nay nhằm tạo ra nhiều con giống hơn và chất lượng tốt hơn.
• Cải thiện cụng nghệ nuụi, cụng thuc thức ăn, chế biến, phũng trị bệnh, quản lý và kiểm soỏt tốt cỏc mụ hỡnh nuụi thõm canh.
• Phỏt triển hệ nuụi kết hợp, chuỗi cung cấp từ ssản xuất giống tới nuụi thương phẩm và thị trường húa sản phẩm.
Ưu tiờn nghiờn cứu và phỏt triển thủy sản cho Việt Nam
• Sử dụng hiệu quả hơn nguồn nước, giảm nguy cơ phỏt sinh và bựng phỏt bệnh.
• Cải thiện hiệu quả và tỷ lệ thịt phi lờ và cụng nghệ chế biến
• Sử dụng di truyền phõn tửđể hỗ trợ cải thiện nguồn gen cỏ Rụ phi.
• xỏc đinh tỏc động của việc nuụi cỏ Rụ phi trong cơ cấu nuụi trồng thủy sản của Việt nam và cỏc tỏc động tiờu cực tiềm năng đến mụi trường.
• Giới thiệu cỏc loài cỏ mới cho năng suất cao hơn, hừ trợ cho chiến lược xúa đúi giảm nghốo, đảm bảo an ninh lương thực và chất lượng sản phẩm.
• Phỏt triển cỏc liệu phỏp thay thế chất khỏng sinh trong việc kiểm soỏt bệnh như sử
dụng chế phẩm sinh học, cỏc vi khuẩn cú lợi.
Cỏ da trơn:
• Lập kế hoạch tốt và quản lớ tốt cỏc vung nuụi tập trung và thõm canh để cú thể cải thiện chất lượng nước và tỏc động mụi trường.
• Quản lý và kiểm soỏt cỏc loại thuốc và húa chất cõm trong nuụi trồng thủy sản do bộ thủy sản ban hành nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và giỏ trị xuất khẩu.
• Ứng dụng cụng nghệ mó số, mó vạch nhằm hộ trợ truy xuất nguồn gục và điều tra thị trường.
• Tăng khả năng sinh sản để cú thể cung cấp nhiờu giống hơn cho thị trường nuụi thương phẩm và tạo nhiờu sản lượng hơn.
• Cải thiện chất lượng giống và thức ăn thong qua cỏc nghiờn cứu tăng cường về
cụng thức chế biến thức ăn.
• Cỏc phương phỏp xử lớ nước nhằm giảm thiểu việc sử dụng húa chất và khỏng sinh cho mụi trường nước.
• Cú khả năng kiểm soỏt và cỏch li giống và chất lượng giống, chất lượng thức ăn, sử
dụng cú kiểm soỏt cỏc loại khỏng sinh và húa chất
• Thực hiện thanh cụng cụng nghệ di truyền và lựa chọn giống, dinh dưỡng và thức
ăn cho cỏ, thiết kế và tạo lập vựng nuụi bền vững và an toàn
ARDO 6: SAU THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ TẠO GIÁ TRỊ GIA TĂNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG
1. Mễ TẢ ARDO
1.1. Mục tiờu quốc gia:
Xõy dựng ngành Thủy sản thành một ngành sản xuất hàng húa lớn, cú sức cạnh tranh cao, cú kim ngạch xuất khẩu lớn, cú khả năng tựđầu tư phỏt triển.
Mục tiờu cụ thể:
Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản (2006–2010) tăng với tốc độ bỡnh quõn 10,63%/năm;
Giỏ trị kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 4 tỉ USD; Số lao động nghề cỏ năm 2010 đạt 4,7 triệu người.
1.2. Phạm vi nghiờn cứu:
Nghiờn cứu tỡm cỏc giải phỏp đảm bảo nguồn nguyờn liệu ổn định cú chất lượng cao,
đa dạng húa sản phẩm, mở rộng thị trường xuất khẩu và nội địa cho cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản, hộ nuụi trồng và đỏnh bắt thủy sản.
1.3. Đối tượng nghiờn cứu:
Đối tượng nghiờn cứu là một số sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ lực của quốc gia (tụm sỳ, cỏ tra, cỏ basa, cỏ ngừđại dương) và sản phẩm nội địa phục vụ tiờu dựng, du lịch trong nước.
3. TÍNH KHẢ THI
3.1 Tiềm năng khoa học:
• Cỏc hoạt động cần được thực hiện trong thời gian tới:
o Hiện đại hoỏ thuyền thu mua và vận chuyển nguyờn vật liệu, để giảm thời gian bảo quản trờn tàu khai thỏc.
o Áp dụng cụng nghệ mới (ngoại trừ cụng nghệ truyền thống) trong bảo quản sản phẩm thuỷ sản để giảm thất thoỏt sau thu hoạch, đặc biệt trong bảo quản của khai thỏc xa bờ.
o Mụ hỡnh quản lý tổng hợp để giỏm sỏt toàn bộ quy trỡnh từ bảo quản, vận chuyển, đến việc xõy dựng cảng cỏ, chợ cỏ phục vụ cho nghề cỏ thương phẩm.
o Cỏc sản phẩm sinh học trong bảo quản sản phẩm.
o Biờn soạn tài liệu và tập huấn về kỹ thuật bảo quản cỏ cho ngư dõn.
o Biờn soạn tài liệu về cụng nghệ sinh học cho bảo quản cho cỏc tàu cỏ khai thỏc xa bờ.
Ưu tiờn nghiờn cứu và phỏt triển thủy sản cho Việt Nam
o Sử dụng sản phẩm thải để gia tăng giỏ trị sản phẩm.
o Phỏt triển sản phẩm mới như: surimi, sản phẩm ăn liền.
o Tăng giỏ tri và đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm khụ và xụng khúi.
o Nõng cao chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với nước mắm và cỏc sản phẩm lờn men khỏc.
o Nõng cao hiệu quả của việc sản xuất và tỏch chiết rong biển.
o Ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến trong chế biến để sản xuất cỏc sản phẩm cú giỏ trị cao (cỏc sản phẩm cú giỏ trị), đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm mục đớch đảm bảo khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế (đặc biệt là khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO).
o Ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến trong chiết xuất, sản xuất và việc dựng cỏc sản phẩm sinh học từ sản phẩm biển để tiết kiệm. Trong những năm tới, đõy là vấn đề then chốt.
o Nghiờn cứu về vệ sinh an toàn thực phẩm cần cho cỏc cụng đoạn từđỏnh bắt cho đến bảo quản, vận chuyển và chế biến. Nhằm tăng chất lượng nguyờn liệu sau bảo quản, đảm bảo yờu cầu vệ sinh thực phẩm.
o Sử dụng chế phẩm sinh học trong bảo quản.
o Nghiờn cứu quỏ trỡnh lờn men cho cỏc loài khỏc nhau (hạn chế, ngăn chặn, ngăn cản tỏc động của enzymes kớch thớch phan huỷ) nhằm phỏt triển hợp lý quy trỡnh kỹ thuật đúng gúi cho cỏc loài thuỷ sản khỏc nhau.
• Cỏc nghiờn cứu cụ thể bao gồm:
o Cỏc sản phẩm đồ hộp: là cỏc loại đồ hộp cỏ như cỏ trớch, nục, cỏ ngừ. Đa số cỏc sản phẩm đồ hộp tiờu thụ nội địa, đồ hộp nhuyễn thể và giỏp xỏc cú sản lượng nhỏ. Sản phẩm đồ hộp cỏ ngừ của Việt Nam chưa đạt tiờu chuẩn xuất khẩu trong khi đú đồ hộp cỏ ngừ là một trong những sản phẩm xuất khẩu chớnh của cỏc nước trong khu vực như Thỏi lan, Philippines. Hàng năm, Thỏi lan xuất khẩu cỏ ngừ đúng hộp trị giỏ khoảng 500 triệu USD.
o Surimi và cỏc sản phẩm phối chế từ surimi:Nõng cao chất lượng surimi và cỏc sản phẩm phối chế từ surimi để nõng cao giỏ trị của cỏc loài cỏ cú giỏ trị thấp. Thực tế là cỏc sản phẩm surimi được xuất khẩu và chỳng thường gặp cỏc vấn đề về màu sắc và cỏc tớnh chất vật lý khỏc. Cỏc sản phẩm surimi cú sẵn tại cỏc chợ, thậm chớ chất lượng rất thấp và khụng phong phỳ.
o Sản phẩm xụng khúi: Sản phẩm xụng khúi phổ biến trờn thị trường thế
giới nhưng hầu như khụng được sản xuất tại Việt nam. Cỏc nghiờn cứu về
cỏc sản phẩm xụng khúi nhằm tăng giỏ trị của sản phẩm xụng khúi như cỏ xụng khúi và nghuyễn thể.
o Nước mắm và cỏc sản phẩm lờn men truyền thống khỏc: cơ giới hoỏ cỏc quỏ trỡnh sản xuất nước mắm và cỏc sản phẩm lờn men để nõng cao chất lượng và hiệu quả của quỏ trỡnh sản xuất đồng thời đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm. Nõng cao chất lượng sản phẩm đỏp ứng khẩu vị của nước nhập khẩu: như mựi vị, an toàn vệ sinh, bao bỡ của sản phẩm.
o Cỏc sản phẩm khụ và cỏ tẩm gia vị: chế biến cỏc loại cỏ kộm giỏ trị thành sản phẩm khụ tẩm gia vị xuất khẩu, nõng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
o Cỏc sản phẩm chiết xuất từ rong biển: nõng cao hiệu suất thu hồi sản phẩm cũng như chất lượng sản phẩm như Agar, Alginate và Carrageenan
để cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại trờn thị trường.
o Cỏc sản phẩm khỏc: bao gồm cỏc sản phẩm chế biến từ phụ phế liệu như
gelatine, bột cỏ, chiết xuất enzym, chiết xuất cỏc hợp chất cú hoạt tớnh sinh học từ sinh vật biển, cỏc loại thực phẩm chức năng, cỏc loại đặc sản.
Đặc biệt, việc chế biến cỏc sản phẩm giỏ trị gia tăng từ phế liệu sẽ giảm ụ nhiễm mụi trường.
Ưu tiờn nghiờn cứu và phỏt triển thủy sản cho Việt Nam ARDO 7: CHIẾT XUẤT HOẠT CHẤT SINH HỌC
1. Mễ TẢ ARDO
1.1. Mục tiờu Quốc gia:
Thỳc đẩy nõng cao năng lực nghiờn cứu và sản xuất cỏc hoạt chất sinh học từ sinh vật biển nhằm đỏp ứng nhu cầu sản xuất dược học và ứng dụng trong cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, nõng cao giỏ trị tài nguyờn biển, và tiềm năng đa dạng hoỏ, tạo thờm việc làm.
1.2. Phạm vi nghiờn cứu:
Nghiờn cứu chiết xuất cỏc hoạt chất sinh học từ cỏc hợp chất sinh học từ phế liệu và nguyờn liệu biển.
1.3. Đối tượng nghiờn cứu:
Nghiờn cứu chiết xuất chitosan, olygoglucosamin, glucosamin. Astaxanthin, alginate, agar, carrageenan, fucoidin, vitamin A, D, Insulin, Lysate, enzyme, guanine, cỏc chế
phẩm faty acid omega 3, cỏc chế phẩm hoạt chất sinh học từ phế liệu vỏ tụm, cua, ghẹ, hải sõm, sao biển, cầu gai, cỏ ngựa, con vớc biển, con sam biển, cỏc loài nhuyễn thể 2 vỏ và tảo biển. Aplyziaxin, palitoxin từđộng vật thõn mềm, spongethimidin và sponridin từ bọt biển crypta, N-dimetylamin,1-2 litiolan từ loài giun biển, phopholipid từ sinh vật biển
3. TÍNH KHẢ THI
3.1. Tiềm năng khoa học:
• Lĩnh vực nghiờn cứu cũn mới mẻ và cú thể đạt được những thành tựu nhanh chúng trong điều kiện đầu tư hạn chế.
• Sự phỏt triển nhanh chúng trong nghiờn cứu vấn đề này trờn thế giới cú nhiều cơ
hội cho sự hợp tỏc giữa cỏc đối tỏc trong nước và quốc tế.
• Tốc độ phỏt triển kiến thứctrong lĩnh vựcchiết xuất cỏc hoạt chất sinh học ngày càng cao trờn thế giới cũng như trong nước, nhiều nước đó chi những khoản tiền lớn cho lĩnh vực này.
• Cần cú ưu tiờn cho cải tiến cụng nghệ trong chiết xuất và trong chất lượng của hoạt chất chitosan.
• Cỏc bước tiếp theo trong việc hỡnh thành cỏc hợp chất cú nguồn gốc từ chitosan cũng như việc chiết xuất cỏc hợp chất cú giỏ trị và ưu tiờn chiết xuất từ nguồn khỏc.
• Trang thiết bị phục vụ nghiờn cứu khỏ đầy đủ ở Việt nam như: trường đại học thủy sản và cỏc viện thực hiờn nghiờn cứu đó được trang bị cỏc phũng thớ nghiệm hiện đại cú đủ khả năng nghiờn cứu chiết xuất cỏc hoạt chất sinh học từ biển. • Lĩnh vực nghiờn cứu cụ thể:
o Hoàn thiện và nõng cao năng lực chiết xuất và chất lượng của chitosan từ cỏc phế liệu thuỷ sản như: vỏ tụm, cua, mai mực. Dành ưu tiờn cho việc tiờu chuẩn hoỏ phương phỏp chiết xuất (phương phỏp hoỏ học, phương phỏt sinh học), nõng cao cụng nghệ sản xuất chitosan, fucoidin, agar-agar, carrageenan nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm (ưu tiờn chớnh dành cho cỏc phương phỏp sản xuất sinh học, xử lý và tỏi sử dụng nước thải trong cỏc phương phỏp hoỏ học, cơ giới hoỏ quỏ trỡnh sản xuất) và xỏc định thành phần của cỏc hợp chất đặc biệt là cỏc thành phần cú hoạt tớnh cao.
o Nghiờn cứu chiết suõt và ứng dụng chế phẩm sinh học từ chitosan:
Nghiờn cứu về chiết xuất và ứng dụng cỏc hoạt chất như
oligoglucosamine and glucosamine từ chitosan bằng phương phỏp sinh học nhằm đảm bảo chất lượng cao, an toàn, và giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường.
o Hoàn thiện cụng nghệ và nõng cao năng lực chiờt suất cũng như ứng dụng cỏc hoạt chất từ rong bển.
o Nghiờn cứu về chiết xuất hoạt chất quý hiếm từ sinh vật biển và phế
liệu nghề cỏ. Nghiờn cứu cụng nghệ chiết xuất cỏc hoạt chất từ phế liệu thuỷ sản như: vỏ tụm cua, đầu và gan cỏ, rong biển, limuloid, sao biển, cỏ ngựa, giun biển, sea -urchin, nhuyễn thể, bạch tuộc, cỏ núc.
o Nghiờn cứu về chiết xuất , thành phần và ứng dụng của cỏc hợp chất cú độc tớnh cao từ sinh vật biển trong dược học. Cỏc hoạt chất cú độc tố cao như, tetrodotoxin từ cỏ núc, nereistoxin từ mang trần, toxi từ tảo biển, saxitoxin, neosatoxin and goniautoxin and DSP (diarrhetic shellfish poisons) từ nhuyễn thể, một số hoạt chất sinh học từ bọt biển, Gonganlax catanella, jelly fish, giun biển, hải sõm.
Ưu tiờn nghiờn cứu và phỏt triển thủy sản cho Việt Nam ARDO 8: KHAI THÁC VÀ QUẢN Lí NGUỒN LỢI
1. Mễ TẢ ARDO
1.1. Mục tiờu quốc gia
Nhằm đỏnh giỏ hiện trạng cỏc khu hệ và cộng đồng sinh vật thủy sinh, số lượng và hệ
sinh thỏi và để thiết lập và quản lý khai thỏc cỏc nguồn lợi ở cỏc khu vực cụ thể thụng qua việc xõy dựng cỏc phương phỏp đỏnh bắt cú lựa chọn và thõn thiện với mụi trường đảm bảo cỏc hoạt động đỏnh bắt đạt năng suất và hiệu quả, đảm bảo rằng sử
dụng cỏc nguồn lợi thuỷ sản bền vững và bảo vệ mụi trường. Tất cả để duy trỡ sản lượng đỏnh bắt hiện tại là 1,8 triệu tấn hàng năm một cỏch bền vững
1.2. Phạm vi nghiờn cứu
Đỏnh giỏ động thỏi của nguồn lợi thuỷ sản, bao gồm sự phõn bố và quy luật di cư của cỏc quần đàn cỏ, phỏt triển khai thỏc theo mựa vụ, cỏc phương phỏp đỏnh bắt, quản lý ngư trường (cỏc vựng đỏnh bắt) và phỏt triển và xõy dựng cỏc khu vực bảo tồn cần
được bảo vệ.
Sử dụng cỏc số liệu và thụng tin định tớnh và định lượng để cú thểđưa ra cỏc văn bản ỏp dụng cho việc quản lý đỏnh bắt, từđú cú thể phỏt triển cỏc quy định đỏnh bắt nhằm quản lý và nõng cao năng suất nguồn lợi.
Nghiờn cứu ứng dụng cỏc cụng cụ đỏnh bắt phự hợp, lựa chọn cỏc phương phỏp đỏnh bắt hiệu quả và bảo vệ mụi trường.