3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAMĐịnh hướng phát triển kinh doanh của các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ khách hàng của các NHTM Việt Nam (Minh chứng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 69 - 72)

- Đề nghị xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn cách chấm báo cáo, kế toán, tín dụng cụ thể, đặc biệt là những bút toán phát

c/ Tiếp xúc với khách hàng qua thư điện tử Thường xuyên cập nhật thư điện tử cá nhân;

3.1.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAMĐịnh hướng phát triển kinh doanh của các NHTM Việt Nam

VIỆT NAMĐịnh hướng phát triển kinh doanh của các NHTM Việt Nam

3.1.1Định hướng phát triển kinh doanh của các NHTM Việt Nam đến năm 2015

3.1.1.1 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và những khuyến nghị cần thực hiện đối với các NHTM Việt Nam: sau 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các ngân hàng Hoa Kỳ được phép thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam.

3.1.1.2 Cam kết khi gia nhập WTO: đưa ra nguy cơ đến 2011, cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng giữa các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng trong nước.

3.1.1.3 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 theo hướng cơ cấu lại một cách toàn diện mô hình tổ chức và hoạt động của NHNN và các TCTD.

Vì vậy, trong thời gian tới, các NHTM Việt Nam cần nghiên cứu, triển khai một số hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh, sẵn sàng đối đầu với những thách thức trong tương lai:

Thứ nhất, giảm tính độc quyền của ngành ngân hàng, tạo sân chơi bình đẳng hơn cho các NHTM ngoài quốc doanh, cổ phần và sáp nhập một số các NHTMQD để tăng vốn tự có, từ đó nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động; phát triển thị trường tài chính với nhiều định chế tài chính trung gian.

Thứ hai, nâng cao năng lực tài chính, giảm thiểu rủi ro cho các NHTM. Các NHTM cần tăng vốn tự có, đa dạng hóa cấu trúc sở hữu vốn tự có, xử lý nợ tồn đọng và ngăn chặn nợ xấu gia tăng, nâng cao chất lượng tài sản và tỷ lệ tài sản sinh lời ngang tầm của một định chế tài chính ngân hàng mang tính thương mại và có khả năng cạnh tranh cao. Phát triển lợi thế cạnh tranh (công nghệ, nhân lực, quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức, mạng lưới phân phối, thị trường và khách hàng), đồng thời cơ cấu lại hoạt động với trọng tâm là nâng cao năng lực quản trị điều hành kinh doanh trong điều kiện kinh doanh hiện đại và cạnh tranh mạnh mẽ. Thứ ba, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, đa dạng thị trường. Đầu tư nghiên cứu và phát triển dịch vụ ngân hàng mới có hàm lượng ứng dụng công nghệ cao (thẻ thanh toán, thẻ thông minh, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, internet banking, home banking, e_banking). Cải tiến và hoàn thiện hệ thống các dịch vụ truyền thống thông qua việc cải tiến chất lượng dịch vụ, thủ tục giao dịch, phong cách phục vụ và chính sách tìm hiểu thị trường. Tập trung vào các khu vực thị trường mục tiêu: Khu vực đô thị, khu công nghiệp, các trung tâm kinh tế - thương mại. Các khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các tập đoàn quốc gia và đa quốc gia, cá nhân và gia đình có thu nhập trên mức trung bình. Những thị trường mới nổi và thị trường có nhiều tiềm năng, nhất là khu vực dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tài trợ dự án, tài trợ thương mại, dịch vụ thanh toán và chuyển tiền.

Thứ tư, tăng cường tính chuyên nghiệp trong quản lý và nghiệp vụ ngân hàng. Tăng cường năng lực quản lý điều hành tập trung, thống nhất toàn hệ thống tại Hội sở chính thông qua xây dựng hệ thống các định chế quản lý nội bộ theo tiêu chuẩn quốc tế; phát triển mô hình cơ cấu tổ chức ngân hàng theo hướng hiện đại, hướng đến khách hàng và sản

phẩm, dịch vụ. Phát triển nền văn hóa doanh nghiệp hiện đại với một tinh thần đạt được sự thỏa mãn cao nhất của khách hàng về các dịch vụ của ngân hàng để đảm bảo hài hòa lợi ích Cộng đồng - Khách hàng - Ngân hàng. Xây dựng môi trường nội bộ lành mạnh với hệ thống khuyến khích có hiệu quả.

Dựa vào những phân tích tóm lược về một số hạn chế hiện tại, các cơ hội và thách thức đem lại từ Hiệp định thương mại Việt Mỹ đối với các NHTM Việt Nam, trên đây là một số ý kiến đưa ra nhằm nâng cao khả năng hội nhập của các NHTM Việt Nam trong thời gian tới

3.1.2Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam: Yêu cầu về hội nhập;Một là Yêu cầu về Hai là, xây dựng các qui chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế như quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn, kiểm tra kiểm toán nội bộ, xây dựng quy trình tín dụng hiện đại và sổ tay tín dụng, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ chỉ số an toàn và hiệu quả kinh doanh ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

BaHai làCcạnh tranh trong nước; Yêu cầu đối vớiĐối với khách hàng;Yêu cầu

Bốn Ba làNnâng cao hiệu quả hoat động ngân hàng; Yêu cầu

Năm là, Tăng quy mô về vốn cho các ngân hàng thông qua tích tụ và tập trung vốn theo hướng:

(1) Nghiên cứu và xem xét tiến hành sát nhập các NHTM quốc doanh để trở thành một ngân hàng có đủ tiềm lực về tài chính có thể cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, các NHTM quốc doanh ở VN tuy có tên gọi khác nhau nhưng đều có các chức năng kinh doanh tiền tệ - tín dụng như nhau và đều có vốn sở hữu của nhà nước. Chính việc chia nhỏ nguồn vốn của nhà nước thành nhiều ngân hàng đã làm cho hoạt động không hiệu quả bởi chi phí cho công tác điều hành chi phí quản lý quá cao. Sáp nhập sẽ tạo nên quy mô về vốn lớn hơn đồng thời giảm được chi phí điều hành, quản lý và hơn hết là tạo nên phương thức quản lý mới là cơ hội để sử dụng vốn có hiệu quả. (2) Tiến hành cổ phần hoá các NHTM nhằm tận dụng các nguồn lực tài chính trong dân chúng trong nước và nước ngoài. Trên cơ sở đó thay đổi mô hình quản lý từ đó tạo sắc thái mới trong hoạt động kinh doanh. (3) Đẩy mạnh liên doanh liên kết trong hệ thống ngân hàng để tận dụng vốn và kỹ thuật cũng như trình độ quản lý từ các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.

SáuBốn là, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống thông tin quản lý cho toàn hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ và công tác kế toán, hệ thống thanh toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giám sát từ xa, vv.. nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng.

Bảy Năm là, đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng, thực hiện các dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm phục vụ cho khách hàng 24/24, từ đó giảm được việc phát triển các chi nhánh tốn kém trong việc xây dựng trụ sở và lãng phí trong sử dụng lao động.

Tám Sáu là Đđổi mới, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ khách hàng của các NHTM Việt Nam (Minh chứng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w