Sự cần thiết đối với bản thân doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai (Trang 30)

V. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa

2.2 Sự cần thiết đối với bản thân doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh gay gắt, phải tự hạch toán kinh doanh. Các sản phẩm dù có chất lợng tốt, giá cả hợp lý nhng công tác tổ chức tiêu thụ kém thì khách hàng ít biết đến sản phẩm. Vì vậy, nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ là rất cần thiết sao cho hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng nhanh nhất, chi phí thấp nhất, có nh vậy các mục tiêu của doanh nghiệp mới đợc thực hiện.

Do điều kiện vật chất và tinh thần của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, và do đó nhu cầu tiêu dùng của họ cũng tăng theo. Các sản phẩm Ngoài tính năng, công dụng cao, có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng nhng tổ chức mạng lới tiêu thụ không hợp lý, công tác hoạch định tiêu thụ không sát thực tế, việc phân bổ nhân sự không đáp ứng cho việc thực hiện các hoạt động tiêu thụ hay việc kiểm soát các hoạt động tiêu thụ lỏng lẻo..., thì việc tiêu thụ cũng không đạt kết quả mong muốn.

Do sự phát triển của KHKT cùng với việc bùng nổ thông tin sẽ tạo ra cho các doanh nghiệp thơng mại nhiều cơ hội cũng nh các mối đe dọa trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Nếu công tác quản trị tiêu thụ tốt thì nhiều cơ hội sẽ mở ra cho doanh nghiệp.

Với những lý do nh vậy, với tầm quan trọng của tiêu thụ hàng hoá thì việc nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá là điều tất yếu đối với doanh nghiệp. Qua đó, doanh nghiệp có thể nắm bắt tốt hơn nhu cầu thị trờng, tổ chức tiêu thụ hàng hoá có hiệu qủa hơn, thoả mãn tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng, từ đó đạt đợc các mục tiêu đề ra.

3. Những phơng hớng nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại.

Qua việc nghiên cứu những lý luận cơ bản của quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại ta thấy rằng: để làm tốt công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc liên tục, thông suốt, các doanh nghiệp thơng mại có thể tiến hành cải thiện chất lợng công tác theo một số phơng hớng sau:

Về phía nhà quản trị: phải nâng cao năng lực quản trị của các nhà quản trị bằng cách đào tạo, bồi dỡng thêm về trình độ quản lý, khả năng kết nối các hoạt động, kết nối các cá nhân trong doanh nghiệp của họ. Bản thân mỗi nhà quản trị phải không ngừng học hỏi, rèn luyên để nâng cao trình độ của mình tạo cho mình một phong cách lãnh đạo vừa có khả năng quyết đoán, vừa phát huy hết đợc sự sáng tạo của nhân viên dới quyền. Một doanh nghiệp có các nhà quản trị am hiểu về công việc, am hiểu về thị trờng, có khả năng dự đoán trớc đợc những biến động của thị trờng thì những quyết định quản trị mà họ đa ra sẽ hợp lý hay nói cách khác hoạt động quản trị tiêu thụ đạt chất lợng cao.

Về việc tổ chức qúa trình quản trị tiêu thụ: theo cách tiếp cận quá trình ta nhận thấy rằng quản trị tiêu thụ là một quá trình gồm 4 giai đoạn: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. Cả 4 giai đoạn này vừa có tính độc lập vừa đan xen lẫn nhau. Toàn bộ hoạt

động quản trị sẽ không đạt đợc kết quả khi bất kì một giai đoạn quản trị nào không đợc thực hiện tốt. Điều này đòi hỏi phải tổ chức quá trình quản trị tiêu thụ một cách khoa học vừa dựa trên cơ sở lý thuyết vừa không xa rời điều kiện cụ thể. Từ đó, tạo đợc tính hợp lý trong mọi hoạt động quản trị. Các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và các nhà quản trị tiêu thụ nói riêng không đợc phép bỏ qua hoặc xem nhẹ bất kì một giai đoạn nào trong quá trình quản trị này, nếu không mọi nỗ lực quản trị đều không thể đem lại kết quả gì.

Một phơng hớng nữa là phải tạo ra môi trờng tốt cho các nhà quản trị. Bất kì cá nhân nào trong xã hội khi tiến hành các hoạt động đều nhằm thoả mãn những nhu cầu của cá nhân mình. Vì vậy, muốn các nhà quản trị tiêu thụ hoàn thành tốt công việc của mình thì doanh nghiệp cần phải đa ra những chế độ u đãi phù hợp với mong muốn của họ mà cụ thể là những u đãi về vật chất và tinh thần trong quá trình làm việc của họ. Doanh nghiệp phải gắn đợc lợi ích cá nhân họ với lợi ích của doanh nghiệp thì mới làm cho họ toàn tâm toàn ý vào công việc kinh doanh chung, qua đó, phục vụ lợi ích của bản thân mình cũng nh lợi ích của doanh nghiệp. Một môi trờng làm việc thuận lợi, đầy đủ điều kiện vật chất cần thiết với các chính sách, nội quy, quy tắc chặt chẽ cũng là một điều ràng buộc đối với các nhà quản trị tiêu thụ, năng lực của họ sẽ đợc phát huy cao nhất trong điều kiện làm việc đó.

Chơng II. Phân tích thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh và công tác quản trị tiêu thụ hàng hóa ở

Công ty Điện tử Sao Mai. I. Khái quát về Công ty Điện tử Sao Mai.

1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.

Xí nghiệp điện tử (BQP), tiền thân của Công ty Điện tử Sao Mai, ra đời ngày 15/09/1979 trên cơ sở quyết định số 329/CP của Hội đồng Chính phủ.

Trong những năm 1979-1989, Xí nghiệp đã tham gia nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm điện tử phục vụ quốc phòng, kinh tế và hợp tác quốc tế.

Từ 1990 trở lại đây, do tình hình Đông Âu biến động, thị trờng xuất khẩu sang Đông Âu bị cắt đứt, việc xuất khẩu sang thị trờng này không thể tiếp tục. Từ những yêu cầu khách quan và chủ quan trong việc phát triển của Xí nghiệp, Bộ trởng Bộ quốc phòng đã ra quyết định số 293/QĐ-QĐ đổi tên Xí nghiệp thành Liên hiệp khoa học sản xuất bán dẫn Sao Mai. Liên hiệp là đơn vị kết hợp nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán độc lập, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, kể cả tài khoản ngoại tệ, đợc trực tiếp xuất nhập khẩu. Liên hiệp đã cố gắng phát huy tốt mọi nguồn lực để trở thành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.

Do điều kiện thay đổi, ngày 18/04/1996, Bộ quốc phòng ra quyết định số 504/QĐ-QP sát nhập 6 công ty và 3 xí nghiệp trực thuộc Tổng cục công nghiệp quốc phòng thành Công ty Điện tử Sao Mai.

-Tên đầy đủ của công ty: Công ty Điện tử Sao Mai

-Tên giao dịch quốc tế: Morning Star Electronic Corporation

-Tên viết tắt: MSC

-Trụ sở chính: Nghĩa Đô - Cầu Giấy - Hà Nội

-Tel: 7.564.588 / 7.564.183

Để tạo điều kiện cho Công ty chủ động đáp ứng các nhiệm vụ quốc phòng và nghiên cứu thị trờng, năm 1998, Bộ quốc phòng đầu t cho Công ty dây chuyền sản xuất nhựa xốp. Sản phẩm nhựa xốp của công ty luôn đảm bảo chất lợng, đã và đang chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Hiện nay, Công ty đang cung cấp 50% thị phần nhựa xốp cho việc đóng gói đèn hình tivi màu xuất khẩu của công ty liên doanh sản xuất đèn hình Orion - Hanel. Với bề dày kinh nghiệm và thiết bị dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất Việt Nam, Xí nghiệp nhựa xốp của Công ty Điện tử Sao Mai đang phấn đấu mở rộng thị phần, trở thành nhà cung cấp sản phẩm bao bì nhựa xốp cao cấp hàng đầu cho khách hàng thuộc Bộ quốc phòng, ngành điện tử, điện lạnh, các Tổng công ty rau quả, thủy sản xuất khẩu.

Xuất phát từ định hớng này, công ty luôn đặt uy tín và chất lợng là mục tiêu hàng đầu trong chiến lợc phát triển. Đồng thời Công ty luôn chú trọng việc xây dựng một đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao, đủ khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nắm bắt thông tin về thị trờng để không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

2. Chức năng và nhiệm vụ.2.1- Chức năng. 2.1- Chức năng.

Chức năng chủ yếu của công ty là tiến hành các hoạt động sản xuất, nghiên cứu, kinh doanh, trong đó:

-Nghiên cứu, phát triển, tiếp nhận, chuyển giao công điện tử phục vụ quốc phòng và hợp tác quốc tế.

-Sản xuất kinh doanh các vật liệu, linh kiện, các sản phẩm điện tử, điện máy, các loại khí công nghiệp, các mặt hàng nhựa xốp phục vụ quốc phòng và kinh tế quốc dân.

-Ngoài ra, công ty còn tiến hành kinh doanh lắp ráp các sản phẩm điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, xây lắp, chuyển giao công nghệ trang thiết bị công trình, đờng dây và trạm đến 35 KV.

-Sản xuất kinh doanh vật liệu, linh kiện, thiết bị điện tử, điện lạnh, điện máy chuyên dùng và dân dụng, khí công nghiệp, lắp ráp xe máy.

-Dịch vụ kỹ thuật điện tử, tin học truyền thông, mạng điện (xây dựng đ- ờng dây và trạm biến áp đến 35 KV).

-Tiếp nhận, chuyển giao công nghệ điện tử.

-Sản xuất và xuất khẩu xốp chèn.

-Sản xuất, sửa chữa trang bị quân sự.

-Nhập khẩu vật t, thiết bị phục vụ sản xuất các mặt hàng Công ty đợc phép sản xuất.

2.2- Nhiệm vụ.

-Là một doanh nghiệp Nhà nớc, công ty có nhiệm vụ bảo toàn và phát triển tổng số vốn Nhà nớc giao cho, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính.

-Công ty có nhiệm vụ hoàn thành các chỉ tiêu do Nhà nớc giao cho, có nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.

-Công ty phải tiến hành kinh doanh theo đúng pháp luật, chịu trách nhiệm về kinh tế và dân sự đối với các hoạt động kinh doanh và tài sản của mình.

-Củng cố và mở rộng các mối quan hệ kinh tế, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng sản xuất.

3. Cơ cấu tổ chức.

Công ty Điện tử Sao Mai đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng: Ban giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị sản xuất kinh doanh và các phòng ban chức năng nghiệp vụ.(hình vẽ)

Ban giám đốc: gồm 4 ngời

Giám đốc: là ngời đứng đầu, phụ trách chung về tất cả các mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty, là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, cấp trên về toàn bộ hoạt động của công ty, đồng thời là ngời đại diện cho quyền lợi của toàn thể cán bộ công nhân viên.

Phó giám đốc phụ trách hành chính và đời sống. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và nghiên cứu.

Các phòng ban chức năng:

Văn phòng Công ty: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và quản lý các công tác nghiệp vụ hành chính, đời sống hậu cần, xây dựng cơ bản, doanh trại, đối ngoại và an ninh.

Phòng kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ tham mu quản lý các mặt công tác kế hoạch, giá thành, lao động, nhân sự, tiền lơng, chế độ, chính sách đào tạo, cơ điện, kỹ thuật công nghệ, sáng kiến, an toàn, chất lợng, tiêu chuẩn hoá, tổ chức bảo quản kho, tiêu thụ vật t thiết bị ứ đọng, đảm bảo và quản lý công tác vận tải, điện nớc cho toàn đơn vị.

Phòng tài chính: có nhiệm vụ tham mu và đảm bảo tài chính cho các hoạt động của Công ty, theo dõi, kiểm tra, giám sát các hoạt động tại chính kế toán của Công ty, hỗ trợ các công tác kế toán tài chính của các đơn vị thành viên, đảm bảo đúng pháp luật và đạt hiệu quả kinh tế.

Phòng thị trờng - hợp tác - đầu t: có nhiệm vụ tiếp cận thị trờng trong và Ngoài nớc, tham mu cho Giám đốc khả năng sản xuất kinh doanh cũng nh phát triển mặt hàng mới, giới thiệu quảng cáo sản phẩm, tổ chức liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và Ngoài nớc trong phạm vi lĩnh vực hoạt động của Công ty.

Ban chính trị: có nhiệm vụ tổ chức công tác Đảng, công tác chính trị, dân vận và công tác quần chúng.

Công ty còn có 6 đơn vị thành viên hạch toán độc lập:

• Viện nghiên cứu điện tử

-Nghiên cứu, phát triển, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ điện tử.

-Chế thử và sản xuất loại nhỏ các vật liệu, linh kiện gốm áp điện, bán dẫn, thiết bị điện tử phục vụ quốc phòng và kinh tế quốc dân.

-Thực hiện các dịch vụ về khoa học kỹ thuật.

• Xí nghiệp khí công nghiệp 81: sản xuất kinh doanh các loại khí công nghiệp phục vụ quốc phòng và kinh tế quốc dân.

• Xí nghiệp linh kiện điện tử: sản xuất kinh doanh vật liệu linh kiện, các sản phẩm điện máy điện tử phục vụ quốc phòng và kinh tế quốc dân.

•Xí nghiệp thiết bị điện tử: sản xuất kinh doanh lắp ráp các sản phẩm điện tử, điện lạnh, điện dân dụng.

•Xí nghiệp trang thiết bị công trình: xây lắp, chuyển giao công nghệ trang thiết bị công trình đờng dây và trạm đến 35KV.

•Xí nghiệp nhựa xốp Sao Mai: sản xuất các mặt hàng nhựa xốp phục vụ quốc phòng và kinh doanh của Công ty.

Các đơn vị trực thuộc khác

Phân xởng cơ khí điện tử: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt động sản xuất dịch vụ kỹ thuật, cơ khí, điện tử, cơ khí hoá và lắp ráp xe máy cũng nh các sản phẩm cơ khí khác.

Phân xởng hoá chất: nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm hoá chất phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.

Ngoài ra, để đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty Điện tử Sao Mai còn có các tổ cơ khí T1, T3, phân xởng sản xuất kinh doanh quạt điện, đồng hồ (T2), và phân xởng chuyên sản xuất kinh doanh hàng nội thất.

4. Đặc điểm kinh doanh.

4.1- Đặc điểm về tổ chức sản xuất.

Công ty chủ trơng lập kế hoạch đối với việc sản xuất và cung ứng sản phẩm tơng ứng với năng lực của từng xí nghiệp để đảm bảo xác định rõ về:

-Các yêu cầu, đặc tính của sản phẩm.

-Các quá trình, các thông tin, tài liệu, bộ phận chịu trách nhiệm, nguồn lực cần thiết để chế tạo sản phẩm.

-Các khâu kiểm tra, chuẩn mực kiểm tra và chấp nhận sản phẩm.

-Lu trữ hồ sơ thích hợp làm bằng chứng cho các quá trình tạo sản phẩm cũng nh sự phù hợp của sản phẩm.

Riêng đối với Xí nghiệp nhựa xốp Sao Mai, từng bộ phận, cá nhân thực hiện hoặc phối hợp thực hiện mỗi công đoạn trong quá trình, hiểu rõ thông tin đầu vào và xác định kết quả đầu ra của công đoạn đó với các giá trị đợc thể hiện rõ.

4.2- Đặc điểm về lao động.

Công ty hiện nay đang dần dần kiện toàn bộ máy lao động cho phau hợp với tinh hính mới, đủ điều kiện gánh vác nhiệm vụ đợc giao trong công tác cả trong và ngoài nớc. Luôn quan tâm bồi dỡng trình độ nghệp vụ, ngoại ngữ t tởng chính trị cho toàn bộ các cán bộ trong công ty.

Cơ cấu lao động trong công ty:

Chỉ tiêu phân bổ lao động Số lợng Tỷ lệ (%)

1. Tổng số lao động 332 100

1. Phân theo cơ cấu - Lao động quản lý - Lao động phục vụ

- Công nhân hỗ trợ sản xuất

46 43 243 13,86 12,95 73,19 2. Phân theo trình độ - Đại học và trên đại học - Trung cấp và cao đẳng - Sơ cấp công nhân

91 40 201 27,41 12,05 60,54

Công ty Điện tử Sao Mai là một doanh nghiệp có số lao động tơng đối đông và rất

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w