Phân tích kết quả tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2000 2002)

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai (Trang 40 - 49)

II. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm qua

1. Phân tích kết quả tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2000 2002)

Là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển, trải qua một chặng đờng thử thách khá dài, đến nay, Công ty đã khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng.

Đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám đốc, trong những năm qua, nhờ đổi mới không ngừng trong hoạt động quản trị, trong công tác hoạch định và phát triển thị trờng cũng nh trong khâu đổi mới hành chính, Công ty Điện tử Sao Mai luôn vợt qua khó khăn để hoàn thành kế hoạch đợc giao. Sản lợng tiêu thụ qua 3 năm ngày càng tăng và doanh số cũng tăng, sản phẩm của Công ty ngày càng đa dạng, phong phú. Ban giám đốc Công ty đã từng bớc đảm bảo các phơng tiện và trang bị vật dụng làm việc cho nhân viên, có chính sách thởng phạt nghiêm minh nhờ đó kích thích đợc khả năng sáng tạo và tinh thần học hỏi của các thành viên trong Công ty.

Qua việc khảo sát số liệu thực tế trong 3 năm hoạt động 2001, 2002, 2003, có thể phân tích kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty qua bảng 1 nh sau:

Về tổng doanh thu: tổng doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên từ năm 2001 đến 2003. Năm 2002, doanh thu đạt 10.222 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là

532 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 5,49%, Năm 2003, doanh thu đạt 11.500 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 1.278 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 12,5%. Nh vậy, từ năm 2001 đến 2003, doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên cả về số tiền cũng nh về tỷ lệ. Điều này đã chứng tỏ đợc sự năng động của Công ty, sự nỗ lực của Công ty trong việc mở rộng mặt hàng kinh doanh, tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm thị trờng mới.

Về lãi gộp: lãi gộp của Công ty trong năm 2002 là 470,54 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 95,68 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 25,52%. Năm 2003, lãi gộp đạt 701,8 triệu đồng, tăng 231,26 triệu đồng, tăng 49,15% về tỷ lệ.

Về chi phí bán hàng: năm 2001, chi phí bán hàng của Công ty là 58,76 triệu đồng, năm 2002 là 66,44 triệu đồng, tăng 7,68 triệu đồng so với năm 2001, với tỷ lệ tăng là 13,07%. Năm 2003, chi phí là 69 triệu đồng, tăng 2,56 triệu đồng so với 2002 với tỷ lệ tăng là 3,85%. Mặc dù, chi phí bán hàng của Công ty tăng dần qua các năm song việc gia tăng này là hợp lý vì tỷ lệ tăng này vẫn nhỏ hơn tỷ lệ lãi gộp chứng tỏ chi phí tăng do Công ty nỗ lực tăng doanh thu. Hơn nữa, tỷ lệ tăng chi phí năm 2003 thấp hơn so với 2002, đã thể hiện sự cố gắng của Công ty trong việc hạn chế đến mức thấp nhất chi phí bán hàng.

Về chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty năm 2001 là 56,3 triệu đồng, năm 2002 là 65,1 triệu đồng, tăng 8,8 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 15,63%. Năm 2003, chi phí quản lý doanh nghiệp là 66,8 triệu đồng, tăng 1,7 triệu đồng so với 2002 với tỷ lệ tăng là 2,61%, điều này cho thấy chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty đã có xu hớng giảm so với tỷ lệ tăng của doanh thu cũng nh tỷ lệ tăng của lãi gộp. Nh vậy, Công ty đã có sự quản lý tốt đối với hoạt động kinh doanh.

Về tổng lợi nhuận: năm 2001, lợi nhuận của Công ty là 400 triệu đồng, năm 2002 là 550 triệu đồng, tăng 150 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 37,5%. Năm 2003, lợi nhuận đạt 750 triệu đồng, tăng 200 triệu đồng so với 2002 với tỷ lệ tăng là 36,36%. Ta thấy tỷ lệ tăng của tổng lợi nhuận là khá cao, chứng tỏ Công ty kinh doanh có hiệu quả.

Về thu nhập bình quân/ngời/tháng: thu nhập bình quân/ngời/tháng của Công ty năm 2001 là 1,07 triệu đồng, năm 2002 là 1,362 triệu đồng, tăng 0,292 triệu đồng so

với năm 2001 với tỷ lệ tăng 27,29%. Năm 2003, thu nhập bình quân/ngời/tháng đạt 1,491 triệu đồng, tăng 1129 triệu đồng so với 2002 với tỷ lệ tăng 9,47%. Mức thu nhập này tơng đối cao so với mặt bằng thu nhập của xã hội, điều này cho thấy đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty luôn đợc đảm bảo.

Từ các số liệu phân tích ở trên, ta thấy: trong 3 năm 2001, 2002, 2003, Công ty kinh doanh rất có hiệu quả. Công ty đã nỗ lực rất lớn trong việc mở rộng mặt hàng kinh doanh, thị trờng kinh doanh nhằm tăng doanh thu từ đó, tăng lợi nhuận. Việc gia tăng này là do Công ty đã quản lý tốt chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Xuất phát từ hiệu quả hoạt động kinh doanh cao (mức thu nhập bình quân cao), Công ty đã khuyến khích đợc sự nỗ lực cá nhân, sự sáng tạo trong công việc chung của cả Công ty.

Hạn chế: Bên cạnh những kết qủa đạt đợc, Công ty vẫn còn một số hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

Hệ thống tiêu thụ của Công ty cha có độ bao phủ rộng: hiện tại, sản phẩm của Công ty mới chỉ chủ yếu cung cấp cho Bộ quốc phòng, các công ty điện tử, điện lạnh, công ty rau quả. Công ty cha có sự kết hợp hài hoà giữa chính sách sản phẩm và chiến lợc thị trờng, do đó, cha tạo ra nét đặc trng riêng cho Công ty.

Các hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng còn kém hiệu quả: các hoạt động tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm của Công ty còn cha nhiều, cha đạt đến hiệu quả mong muốn. Xu hớng hiện nay là dành chi phí cho quảng cáo ngày càng tăng, chiếm một ngân sách không nhỏ, nhng hiện tại, chi phí quảng cáo của Công ty còn phụ thuộc vào tình hình tài chính và quy mô kinh doanh của Công ty để có một mức chi phí hợp lý.

Phơng thức tiêu thụ cha phong phú đa dạng: với điều kiện nh hiện nay Công ty có thể phát triển mạnh phơng thức bán lẻ, hợp đồng thơng mại, ký gửi đại lý... trên một phạm vi rộng. Bên cạnh đó, Công ty cha đáp ứng đợc một cách hài hoà các phơng thức tiêu thụ.

2. Kết quả hoạt động tiêu thụ theo tổng trị giá và kết cấu mặt hàng kinh doanh.

Một doanh nghiệp thờng sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng, nhóm hàng có đặc điểm kinh tế, kỹ thuật khác nhau trong sản xuất kinh doanh đáp ứng những nhu cầu tiêu dùng cũng nh doanh thu đạt đợc rất khác nhau. Mặt khác, trong những mặt hàng, nhóm hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần tìm ra những mặt hàng chủ yếu, đó là những mặt hàng, nhóm hàng có khả năng và lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do vậy, phân tích hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp cần phải phân tích chi tiết theo từng mặt hàng, nhóm hàng, qua đó, thấy đợc sự biến đổi tăng, giảm và xu hớng phát triển của chúng làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc đầu t trong những mặt hàng, nhóm hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Căn cứ vào bảng số liệu phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng của Công ty, ta có những nhận xét về doanh thu tiêu thụ của Công ty qua 3 năm 2001, 2002, 2003 nh sau: nhìn chung, doanh thu tiêu thụ của Công ty tăng dần qua các năm, năm 2002, tổng doanh thu tiêu thụ đạt 10.222 triệu đồng, tăng 532 triệu đồng so với năm 2001, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 5,49%, năm 2003, doanh thu đạt 11.500 triệu đồng, tăng 1.278 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng tơng ứng là 12,5%. Cụ thể:

Mặt hàng xốp chèn đèn hình: năm 2001, doanh thu đạt 2199,63 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22,7%, năm 2002 đạt 1907,7 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,66%. Nh vậy, doanh thu của mặt hàng xốp chèn đèn hình năm 2002 giảm 291,93 triệu đồng so với năm 2001, với tỷ lệ giảm là 13,27%, đến năm 2003, doanh thu lại tăng 683,3 triệu đồng so với 2002, với tỷ lệ tăng là 35,82%.

Xốp chèn tivi: năm 2001 đạt doanh thu 1579,47 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16,3%, năm 2002, doanh thu đạt 1817,8 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 17,78% và đến năm 2003, doanh thu đạt 3,170 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,57%. So với năm 2001 thì doanh thu năm 2002 tăng 283,3 triệu đồng với tỷ lệ tăng 15,09% và năm 2003 thì đã tăng một cách kỷ lục so với năm 2002, doanh thu tăng 1352,2 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 74,39%.

Xốp chèn tủ lạnh: doanh thu của mặt hàng này tăng dần qua các năm, năm 2001, doanh thu đạt 2664,75 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,5%, năm 2002 đạt 2879,1 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28,17%, năm 2003 đạt 2912,1 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25,32%. Nh vậy, doanh thu của xốp chèn tủ lạnh năm 2002 so với 2001 tăng 214,37 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 8,04%, doanh thu năm 2003 so với 2002 tăng 32,98 triệu đồng với tỷ lệ tăng 1,17%. Tuy doanh thu năm 2003 tăng so với 2002 song tỷ trọng mặt hàng này lại giảm.

Xốp khối: doanh thu năm 2001 đạt 3246,15 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33,5%, năm 2002 đạt mức doanh thu 3617,4 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35,39%. Tuy nhiên, đến năm 2003 thì doanh thu của mặt hàng này lại giảm đáng kể, chỉ đạt 1470,3 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 12,79%, giảm so với 2002 là 2147,1 triệu đồng với tỷ lệ giảm 59,35%. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do Công ty đầu t nghiên cứu sản xuất thêm mặt hàng mới (xốp mũ).

Xốp mũ: đến năm 2003 Công ty mới bắt đầu đi vào sản xuất, doanh thu đạt đợc là 1356,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11,8%, đây là mức doanh thu đợc coi là hợp lý bởi Công ty mới bắt đầu đa vào sản xuất.

Tóm lại, qua việc phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ của từng mặt hàng trong 3 năm 2001, 2002, 2003, ta thấy, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang tiến triển theo chiều hớng tốt, đặc biệt năm 2003, Công ty đã cho ra đời sản phẩm mới, xốp mũ, doanh thu của mặt hàng này đạt 1356,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 11,8% trong tổng doanh thu toàn Công ty. Điều này cho thấy sản phẩm mới của Công ty đã đợc khách hàng chấp nhận.

3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phơng thức bán.

Việc bán hàng trong doanh nghiệp đợc thực hiện bằng những phơng thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, hợp đồng thơng mại, ký gửi đại lý... Phân tích doanh thu tiêu thụ theo phơng thức bán nhằm mục đích đánh giá tình hình và khả năng đa dạng hoá các phơng thức bán hàng của doanh nghiệp, qua đó, tìm ra những phơng thức bán hàng phù hợp cho doanh nghiệp để đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu.

Đối với Công ty Điện tử Sao Mai thì phơng thức bán hàng chủ yếu là bán theo đơn đặt hàng, Ngoài ra, Công ty còn sử dụng phơng thức bán buôn.

Qua bảng phân tích tình hình doanh thu theo phơng thức bán của Công ty trong 3 năm 2001, 2002, 2003 ta thấy:

Doanh thu bán theo đơn đặt hàng chiếm tỷ trọng lớn hơn và ngày càng tăng. Năm 2001, doanh thu tiêu thụ sản phẩm do bán theo đơn đặt hàng chiếm tỷ trọng 66,5%, năm 2002 chiếm 64,61% và năm 2003 chiếm 87,21% trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của toàn Công ty. Doanh thu tiêu thụ bán theo đơn đặt hàng chiếm tỷ trọng lớn và mức tiêu thụ ngày càng tăng qua các năm: năm 2001,

doanh thu đạt 6443,85 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 66,5%, năm 2002 doanh thu đạt 6604,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 64,61%, năm 2003, doanh thu đạt 10029,7 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 87,21%. Nh vậy, năm 2002, doanh thu bán theo đơn đặt hàng tăng 160,75 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng 2,49%, năm 2003 tăng 3425,1 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 51,86%. Qua đó, ta thấy, tuy tỷ trọng doanh thu theo đơn đặt hàng năm 2002 giảm so với năm 2001 nhng tổng doanh thu theo đơn đặt hàng vẫn tăng là 160,75 triệu đồng. Việc doanh thu theo đơn đặt hàng chiếm tỷ trọng lớn cho thấy Công ty kinh doanh rất có uy tín, tạo đợc niềm tin cho khách hàng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, Công ty cần giữ vững và phát huy.

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm bán buôn chiếm tỷ trọng nhỏ và ngày càng giảm, năm 2001 chiếm tỷ trọng 33,5% nhng đến năm 2003 chỉ còn 12,79%. Cụ thể: năm 2001, doanh thu bán buôn đạt 3246,15 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 33,5%, năm 2002, doanh thu đạt 3617,4 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35,39%, năm 2003, doanh thu đạt 1407,3 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12,79%. Nh vậy, năm 2002, doanh thu bán buôn tăng 371,25 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 11,44%, tuy nhiên, năm 2003, doanh thu bán buôn lại giảm 2147,1 triệu đồng so với năm 2002, với tỷ lệ giảm là 12,5%. Nguyên nhân chính làm cho doanh thu tiêu thụ bán buôn giảm trong tổng doanh thu tiêu thụ của toàn Công ty là do Công ty dành nhiều nỗ lực cho việc bán theo đơn đặt hàng, Ngoài ra, còn vì đặc trng mặt hàng xốp của Công ty chủ yếu phục vụ cho quốc phòng và các công ty sản xuất mặt hàng điện tử, điện lạnh với kích thớc sản phẩm cố định.

Để thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải phân bổ chỉ tiêu doanh thu theo tháng, quý để làm cơ sở, căn cứ cho việc tổ chức, chỉ đạo và quản lý kinh doanh, vì hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự tác động, ảnh hởng rất lớn của yếu tố thời vụ. Phân tích doanh thu theo quý, tháng nhằm mục đích thấy đợc mức độ tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời qua phân tích cũng thấy đợc sự biến động của doanh thu tiêu thụ qua các thời điểm khác nhau và những nhân tố ảnh hởng của chúng để có những chính sách và biện pháp thích hợp trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh.

Qua bảng phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian ta thấy: doanh thu tiêu thụ của quý III thờng cao nhất trong năm và doanh thu tiêu thụ của quý I thờng thấp nhất. Đi sâu phân tích cụ thể ta thấy:

Quý I: doanh thu tiêu thụ năm 2001 đạt 2036,52 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,02%, đến năm 2002, doanh thu tiêu thụ đạt 2147 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 21,01%, tăng 110,48 triệu đồng so với năm 2001, với tỷ lệ tăng 5,42%. Năm 2003, doanh thu đạt 2573,32 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22,38% tăng 426,32 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 19,86%.

Quý II: doanh thu tiêu thụ năm 2001 đạt 2566,23 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26,48%, năm 2002 đạt 2686,2 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 26,28%, tăng 119,77 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 4,67%. Năm 2003 doanh thu đạt 2966,52 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25,8% tăng 280,32 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 10,44%.

Quý III: doanh thu tiêu thụ năm 2001 đạt 2691,5 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,78%, năm 2002 đạt 2857,5 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 27,95%, tăng 166 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 6,17%. Năm 2003 doanh thu đạt 3221,06 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28,01% tăng 363,56 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 12,72%.

Quý IV: doanh thu tiêu thụ năm 2001 đạt 2395,75 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 24,72%, năm 2002 đạt 2531,3 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 24,76%, tăng 135,55 triệu đồng so với năm 2001 với tỷ lệ tăng là 5,66%. Năm 2003 doanh thu đạt 2739,1 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23,81% tăng 202,8 triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 8,21%.

Nh vậy, ta thấy qua 3 năm 2001, 2002, 2003, doanh thu tiêu thụ cả 4 quý đều tăng, tỷ lệ tăng cao nhất là 19,86% và tỷ lệ tăng thấp nhất là 4,67%. Cụ thể: năm 2001, doanh thu đạt 9690 triệu đồng, năm 2002 đạt 10222 triệu đồng, tăng 532 triệu đồng so

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w