Ut phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 94 - 99)

- Vải từ sợi stape

12. Công nghệ đúc cơ khí Hiện đại hoá 100%, lắp ráp máy dệt với tỷ lệ nội địa hoá 30-50%

2.7.3. ut phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may

Đầu t đổi mới công nghệ cho ngành dệt là một đòi hỏi cấp bách không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cả về mặt chính trị, xã hội. Để giải quyết vốn cho đầu t của ngành dệt trong tình hình hiện nay, bên cạnh việc huy động tối đa nguồn lực của các doanh nghiệp Nhà nớc cũng cần có chính sách hỗ trợ vốn (kể cả vốn ngân sách cấp và vốn vay với lãi suất u đãi), tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ngoài xã hội, cụ thể là:

- Vay vốn ngoài xã hội là vay từ các tổ chức tín dụng, tài chính và thị tr- ờng chứng khoán. Để làm đợc điều này cần có sự hỗ trợ của Chính phủ để các doanh nghiệp dệt may phát hành chứng khoán và thuê tài chính. - Với các dự án lớn hiệu quả kinh doanh còn thấp, thời gian huy động vốn

dài, Chính phủ cần bố trí nguồn vốn tín dụng u đãi có thời gian trả nợ từ 5-10 năm với lãi suất thấp hoặc cho doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ODA của các nớc có thời gian thu hồi vốn dài, lãi suất thấp.

- Chính phủ cần hỗ trợ vốn từ ngân sách đối với các dự án đầu t cơ sở hạ tầng, cơ sở các khu công nghiệp, cho công tác nghiên cứu và đào tạo, các dự án môi trờng. Đồng thời bổ sung vốn lu động cho các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động dới các hình thức cấp vốn của các doanh nghiệp hạn hẹp, chủ yếu sử dụng vốn vay, chi phí sản xuất cao.

- Nhà nớc cũng cần điều chỉnh thuế VAT của các mặt hàng vải hiện nay từ 10% xuống 5% để khuyến khích doanh nghiệp đầu t vào hai mặt hàng này nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho ngành may làm hàng xuất khẩu. Đối với vải bán cho các công ty nớc ngoài để các công ty Việt Nam gia công áp dụng mức thuế 0% nh đối với hàng xuất khẩu.

- Với các thiết bị nhập khẩu cho các dự án đầu t tài sản cố định cần miễn thuế nhập khẩu. Các thiết bị kể cả nhập khẩu hoặc sản xuất trong nớc nên đa vào danh mục hàng chịu thuế VAT với thuế suất bằng 0%.

Ngành dệt trong nớc hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành may. Các doanh nghiệp may hầu nh phải nhập khẩu đặc biệt với các mặt hàng cao cấp, mặt hàng có chất lợng cao. Do vậy Nhà nớc cần có chính sách thực sự khuyến khích các doanh nghiệp may sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc. Nhng để làm đợc điều này thì bản thân ngành dệt may cần phải có sự đầu t, phát triển mạnh cụ thể nh sau:

- Có quy hoạch phát triển ngành dệt may trong đó đảm bảo sự cân đối giữa 2 ngành.

- Có quy hoạch sắp xếp lại ngành dệt để có thể phối hợp phát huy năng lực hiện có.

- Có chính sách thực sự khuyến khích các doanh nghiệp may sử dụng nguồn nguyên phụ liệu trong nớc.

Kết luận

Xuất khẩu là một nội dung rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Việc đẩy mạnh xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống dân sinh. Đó cũng là mục tiêu mang tính chiến lợc của Đảng và Nhà nớc ta. Với ý nghĩa đó Đảng và Nhà nớc đã và đang thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu, ngành dệt may cũng chính là ngành hàng xuất khẩu chế biến quan trọng của Việt Nam hiện nay.

Cũng nh nhiều mặt hàng khác, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trờng trên thế giới nói chung và thị trờng phi hạn ngạch nói riêng đang góp phần xứng đáng vào chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, và đang từng bớc giải quyết việc làm cho hàng triệu ngời lao động, đồng thời đây cũng là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai chỉ sau xuất khẩu dầu thô. Nhng để những u thế trên của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ngày càng đợc phát huy, những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trờng phi hạn ngạch càng trở nên cần thiết.

Với mong muốn ngành dệt may Việt Nam ngày càng vững mạnh, hàng dệt may Việt Nam ngày càng cải thiện đợc vị trí của mình tại nhiều thị trờng trên

thế giới nên em đã lựa chọn đề tài " Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trờng phi hạn ngạch" làm khoá luận tốt nghiệp cho mình. Dẫu biết rằng khóa luận này khó tránh khỏi thiếu sót do sự hạn chế về trình độ, thời gian của ngời viết, nhng em vẫn mong rằng khoá luận này có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam, hoàn thiện hình ảnh của sản phẩm dệt may Việt Nam trong con mắt của ngời tiêu dùng trên thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí thơng mại số 6, 7, 8, 9, 11, 21, 25, 27, 35, 58, 64, 65, 66, 71 năm 2003.

2. Thông tin chiến lợc chính sách công nghiệp- Viện nghiên cứu chiến lợc chính sách công nghiệp số 2, 4, 9 năm 2003.

3. Thời báo kinh tế Việt Nam số 128, 152, 145, 154 năm 2003. 4. Tạp chí kinh tế Châu á Thái Bình Dơng số 42 năm 2002. 5. Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 1 năm 2002.

6. Tạp chí Doanh nghiệp thơng mại số 166, 167 năm 2002, số 172, 175, 187 năm 2003.

7. Tạp chí Thơng nghiệp thị trờng Việt Nam số tháng 5, tháng 10, tháng 11 năm 2002.

8. Xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam 2001, 2002- Tổng cục Thống kê 9. Báo Đầu t số 65 năm 2002, số 66 (30/5/2003).

10.Tạp chí Kinh tế và phát triển số 59, 68 năm 2003.

11.Tạp chí Ngoại thơng số 9, 11, 13, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 27, 29, 30, 31, 32 năm 2003

1. Tạp chí Con số và sự kiện số 1-2 năm 2002, số 2-3, 7, 11 năm 2003. 2. Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 12, 14, 23, 31 năm 2003.

4. Báo Công nghiệp và thơng mại số 27, 30, 32, 37 năm 2003 5. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 1, 3, 5, 10 năm 2003. 6. Thời báo kinh tế Sài Gòn 13/2/2003

7. Báo cáo kinh doanh xuất khẩu cuối năm của Tổng công ty Dệt may Việt Nam các năm: 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003(9 tháng đầu năm). 8. Niên giám thơng mại 2001.

9. Niên giám thống kê 1999, 2000, 2001, 2002.

10.http://www.vinatex.com (trang Web của Tổng công ty Dệt may Việt Nam) 11.Báo cáo của JETRO (http://www.jetro.go.jp) (Trang Web của tổ chức xúc

tiến thơng mại Nhật Bản)

12.http://www.dei.gov.vn (Hội nhập kinh tế quốc tế -Bộ Ngoại giao) 13.http://www.mot.gov.vn (Bộ Thơng mại Việt Nam)

14.http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn (Cơ quan xúc tiến thơng mại của thành phố Hồ Chí Minh)

15.http://www.dfat.gov.au (Bộ Ngoại giao - Thơng mại Ôxtraylia) 16.http://www.austrade.org.au (Cơ quan xúc tiến xuất khẩu)

Mục lục

Lời nói đầu 1

Chơng 1: tổng quan về một số thị trờng dệt may

phi hạn ngạch trên thế giới 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w