Mục tiêu xuất khẩu vào thị trờng phi hạnngạch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 73 - 75)

- Vải từ sợi stape

3. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị tr

1.2. Mục tiêu xuất khẩu vào thị trờng phi hạnngạch

Căn cứ vào thực trạng xuất khẩu của doanh nghiệp dệt may nớc ta vào các thị trờng phi hạn ngạch hiện nay trong bối cảnh nớc ta đang trong quá trình hội nhập sâu và đầy đủ vào AFTA, tiến tới gia nhập WTO trong một tơng lai gần cùng với dự báo về nhu cầu nhập khẩu của các thị trờng phi hạn ngạch, ngành dệt may và Tổng công ty Dệt may đã đề ra mục tiêu cụ thể khi xuất khẩu vào các thị trờng phi hạn ngạch.

Việc thâm nhập và phát triển thị trờng xuất khẩu cho hàng dệt may, đặc biệt là thị trờng phi hạn ngạch nằm trong quan điểm chung mà Bộ Công nghiệp đa ra: "Củng cố, giữ vững và phát triển các thị trờng truyền thống, thâm nhập và tạo đà phát triển vào các thị trờng có tiềm năng và thị trờng khu vực, từng bớc hội nhập thị trờng kinh tế khu vực AFTA và thị trờng kinh tế thế giới WTO". Đồng thời đó cũng là những chủ trơng mà Bộ Thơng mại nớc ta đã nhấn mạnh:" Tiếp tục thực hiện chủ trơng đa dạng hoá, đa phơng hoá thị trờng, tăng cờng xuất khẩu vào các thị trờng Châu á nhất là thị trờng Nhật Bản và Trung Quốc- những thị trờng mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cha tận dụng hết lợi thế, mở rộng diện mặt hàng, nâng cao sức cạnh tranh để tăng kim ngạch xuất khẩu vào EU, kết hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong nớc và cộng đồng

ngời Việt ở các nớc Nga, Ukraina, Bêlarut, các nớc Đông âu để khai thác tốt hơn thị trờng này, tăng xuất khẩu giảm nhập siêu từ các nớc ASEAN, mở rộng thị trờng Trung Đông và Châu Phi".

Quán triệt những quan điểm và chủ trơng nêu trên, trong chiến lợc phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010, ngành dệt may Việt Nam đã đề ra những mục tiêu cụ thể nh sau:

Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị 2005Mục tiêu toàn ngành2010

1. KNXK Triệu USD 5.000 8.000 2. Sử dụng LĐ 1.000 ngời 3.000 4.000 3. Sản phẩm chính - Bông xơ - Sợi - Vải lụa - Sản phẩm dệt kim - Sản phẩm may 1.000 tấn 1,000 tấn Triệu m2 Triệu sản phẩm Triệu sản phẩm 30 150 800 150 780 95 300 1.200 230 1.200 4. Tỷ lệ nôi địa hoá trên

sản phẩm may % 50 75

Nguồn: Tổng công ty Dệt may Việt Nam

Trong đó, toàn ngành quyết tâm đến năm 2005 sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1-1,2 tỷ USD vào thị trờng Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng còn lại trừ Mỹ và EU vào khoảng 1-1,1 tỷ USD.

Để đạt đợc những mục tiêu cụ thể nêu trên ngành dệt may Việt Nam cũng đã xây dựng "Chiến lợc phát triển tăng tốc" đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 55/2001/QĐ- Ttg ngày 23/4/2001. Song song với các chơng trình đầu t nh: đầu t phát triển ngành dệt (bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm, hoàn tất), đầu t phát triển ngành may do ngành triển khai thực hiện thì một loạt những giải pháp vĩ mô của Chính phủ và UBND các tỉnh cần đợc cụ thể hoá bằng những cơ chế chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý

mang tính đặc cách cho ngành dệt may nhằm kích thích và thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tập trung mọi nguồn lực đầu t vào Việt Nam.

Hy vọng với quyết tâm của toàn ngành dệt may cộng với sự hỗ trợ của Nhà nớc bằng nhiều chính sách khuyến khích phát triển, ngành dệt may sẽ hoàn thành thắng lợi những mục tiêu đã đề ra.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w