Nhóm giải pháp về marketing-nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 77 - 79)

- Vải từ sợi stape

2. Các giải pháp

2.1. Nhóm giải pháp về marketing-nghiên cứu thị trờng

2.1.1.Thờng xuyên nghiên cứu thị trờng và cập nhật thông tin

Trớc khi sản xuất một mặt hàng gì công việc đầu tiên có ảnh hởng lớn tới quá trình sản xuất về sau là việc tìm hiểu thị trờng thực chất là nắm bắt nhu cầu của ngời tiêu dùng tại thị trờng đó. Bởi hiệu quả kinh tế không thể có sẵn nếu thị hiếu của khách hàng trong nớc và nớc ngoài không giống nhau đòi hỏi phải có sự điều chỉnh sản phẩm đều liên quan đến phơng thức sản xuất và các mặt hàng liên quan. Trong hoạt động sản xuất rồi xuất khẩu hàng dệt may, Marketing càng quan trọng hơn. Lúc này hoạt động tìm hiểu thị trờng nớc ngoài sẽ là Marketing quốc tế. Marketing quốc tế đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm dệt may do đặc điểm của nhóm hàng này là yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn xuất khẩu, truyền thống văn hóa, xu hớng thời trang...Nó còn đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong các thị trờng phi hạn ngạch luôn đòi hỏi sự nhạy bén, kịp thời của các nhà xuất khẩu đồng thời giải quyết khâu yếu nhất của ngành dệt may hiện nay là việc hiểu biết không đầy đủ về các khách hàng đó có thể là các thông tin về tiềm năng tăng trởng, vị trí cấu trúc của khách hàng và các khoản chi phí phải bỏ ra để phục vụ khách hàng trên thị trờng đó, tiềm năng tăng trởng của thị trờng liên quan đến các yếu tố về nhân khẩu học và khả năng mua hàng. Tiềm năng tăng trởng cành cao thì nhu cầu của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm của ngành càng có khả năng tăng theo thời gian. Đã có nhiều doanh nghiệp

quan tâm tới vấn đề này nhng các hoạt động tìm hiểu thị trờng thờng vợt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh hầu hết các doanh nghiệp may ở nớc ta hiện nay.

Một kinh nghiệm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc hay Thái Lan là cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu đi chào hàng trực tiếp với các công ty nhập khẩu hàng dệt may. Để có bớc đi này cần có sự chuẩn bị kỹ l- ỡng, tìm hiểu kỹ về hệ thống phân phối ở các nớc nhập khẩu thông qua các phòng thơng mại, các đại diện thơng mại và một đội ngũ nhân viên tiếp thị giầu kinh nghiệm. Phơng pháp tiếp thị thứ 2 cũng đợc nhiều doanh nghiệp sử dụng là thuê nhân viên tiếp thị của các thị trờng nhập khẩu dới hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng họ ký đợc.

Do vậy, dù chí phí cho việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài nh quảng cáo, xúc tiến thơng mại có thể rất lớn nhng việc tổ chức hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài là cần thiết bởi các yếu tố thúc đẩy nh: hy vọng nâng cao hiệu quả kinh tế do việc mở rộng quy mô và đa dạng hoá sản phẩm, ở nớc ngoài có những thị tr- ờng có thể mang lại lợi nhuận mà trong nớc không có, dân số kim ngạch thu đợc từ bán hàng quốc tế cao có thể khuyến khích các công ty các doanh nghiệp có thể thực hiện phát triển mặt hàng có chiến lợc lâu dài, sự giảm sút bất ngờ về nhu cầu sản phẩm trên thị trờng này có thể bù đắp bởi việc phát triển mở rộng nhu cầu ở những nớc khác. Đây cũng chính là một nội dung trong chơng trình trọng điểm xúc tiến thơng mại: tổ chức khảo sát thị trờng mới gồm thị trờng Châu Phi và thị trờng Trung-Nam Mỹ của ngành dệt may năm 2003

2.1.2.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại quốc tế

Tăng cờng hệ thống xúc tiến thơng mại hơn nữa, tận dụng các thông tin từ các tham tán thơng mại, đẩy mạnh tính linh hoạt và hiệu quả hoạt động của các văn phòng đại diện tại nớc ngoài, tất cả nhằm tạo dựng uy tín cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và khai thông con đờng buôn bán trực tiếp với các bạn

hàng nớc ngoài. Hoạt động của các tổ chức xúc tiến thơng mại nh tổ chức các đoàn đi khảo sát thị trờng, tổ chức giới thiệu sản phẩm Việt Nam ở nớc ngoài qua các hội chợ, triển lãm... cho các doanh nghiệp cũng hết sức cần thiết.

Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với các chức năng: thu thập, phân tích thông tin cho các doanh nghiệp thành viên về xu thế mới, kiểu dáng, chất liệu vải, thời trang, t liệu kỹ thuật mới và dự báo tình hình thị trờng thế giới. Tổ chức hội thảo định kỳ, xuất bản các ấn phẩm chuyên môn và các dịch vụ t vấn khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w