Những định hớng lớn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 75 - 77)

- Vải từ sợi stape

3. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị tr

1.3. Những định hớng lớn

1.3.1.Định hớng về sản phẩm

Định hớng về sản phẩm là vấn đề thiết yếu đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp dệt may nói riêng. Xác định đúng sản phẩm mũi nhọn có thế mạnh, để đầu t công nghệ mới gắn với thị trờng theo lộ trình hội nhập sản phẩm dệt may đến năm 2006-2010 và 2020 trên cơ sở các cam kết của chính phủ Việt Nam với AFTA, APEC cũng nh chuẩn bị cho việc gia nhập WTO chính là những vấn đề mà các doanh nghiệp cần phải giải quyết. Nhng việc quyết định sản xuất cái gì lại cần phải dựa trên kết quả của cả quá trình tìm hiểu thị trờng và khách hàng.

Dựa trên cơ cấu những mặt hàng mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện đang xuất khẩu và có chỗ đứng tại từng thị trờng nhập khẩu phi hạn ngạch, các doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì và từng bớc nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã hạ giá thành sản xuất và những yếu tố khác nh hệ thống phân phối những sản phẩm hiện hữu để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng nớc ngoài. Ngoài ra, một nhiệm vụ quan trọng không kém là ngành dệt may cần đề xuất các giải pháp kinh doanh thận trọng và đồng bộ hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện hiệu quả chiến lợc sản phẩm mũi nhọn, đồng thời các doanh nghiệp phải tập trung nghiên cứu, đầu t chiều sâu về trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, cải tạo xây dựng mới nhà xởng nhằm phục vụ cho việc sản xuất nhóm sản

phẩm cấp cao hơn mà trớc đây do hạn chế về nhiều điều kiện nên ta còn bỏ ngỏ. Chẳng hạn nh các loại áo măng tô, comple tại thị trờng Nhật Bản...

Chỉ khi mỗi doanh nghiệp đều tự xác định đợc cho mình sản phẩm mũi nhọn từ đó tập trung các nguồn lực hớng về sản phẩm mũi nhọn thì lúc đó doanh nghiệp mới có thể thâm nhập và chiếm lĩnh thị phần mục tiêu tại thị trờng đó.

1.3.2.Định hớng về thị trờng

Nhân tố thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng, đó là nơi bắt đầu cũng là nơi kết thúc quá trình sản xuất. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, nhân tố này càng đóng góp vào sự thành bại của mỗi doanh nghiệp.

Trong vấn đề định hớng thị trờng xuất khẩu cho hàng Việt Nam nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riêng Đảng và Nhà nớc ta nhất quán chủ trơng: tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ... để thực hiện thành công quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, bảo đảm độc lập, tự chủ, bình đẳng cùng có lợi.

Tạo thị trờng ổn định cho mặt hàng dệt may có khả năng cạnh tranh, cụ thể ở đây là các thị trờng phi hạn ngạch. Nâng cao chất lợng hàng dệt may xuất khẩu để tăng thêm thị phần tại các thị trờng truyền thống nh Nhật Bản, SNG, đồng thời tích cực tìm chỗ đứng tại các thị trờng mới nh Trung Đông hay Châu Phi và cải thiện vị trí tại thị trờng còn nhiều tiềm năng nh thị trờng Ôxtraylia,..Ngoài ra có thể tiếp cận với thị trờng mới nh thị trờng Trung và Nam Mỹ.

Nh vậy quan điểm "đa phơng hoá đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu " là quan điểm mang tính chỉ đạo xuyên suốt cho nhiều mặt hàng trong đó có hàng dệt may.

Để có thể giữ vững và mở rộng thị phần tại các thị trờng hiện hữu đồng thời thâm nhập thêm đợc những thị trờng phi hạn ngạch mới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần sớm có chiến lợc thị trờng cụ thể từ đó có thể chủ động ứng phó với những rào cản thơng mại tại các thị trờng nhập khẩu hàng dệt may trong đó có thị trờng dệt may phi hạn ngạch.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w