Phân tích kết cấu tài sản (k ết cấu vố n):

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang (Trang 39 - 47)

Phân tích kết cấu tài sản tức là phân tích và đánh giá sự biến động các bộ phận cấu thành tổng số vốn của doanh nghiệp. Qua đĩ ta sẽ thấy được trình độ sử dụng vốn, cũng như tính hợp lý của việc phân bổ các loại vốn … từ đĩ đề ra các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

2.1. Tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn:

Tình hình biến động về TSCĐ & ĐTDH được đánh giá thơng qua tỷ suất đầu tư. Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của xí nghiệp.

Ta cĩ :

TSCĐ & ĐTDH Tỷ suất đầu

= Tổng tài sản x 100%

Từ cơng thức trên cùng với số liệu bảng 5 và 6 ở trang 27 ta cĩ tỷ suất đầu tư qua các năm như sau: ĐỒ TH 1: T SUT ĐẦU TƯ 25,65% 31,99% 33,23% 15,65% 0 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 180.000 2000 2001 2002 2003 NĂM TRIỆU ĐỒNG 0,00% 7,00% 14,00% 21,00% 28,00% 35,00% TSCĐ & ĐTDH Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư

Ta thấy: tỷ suất đầu tư đang cĩ xu hướng giảm. Đây là biểu hiện khơng tốt cho thấy tình hình đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp chưa được nâng cao, cụ thể là:

Năm 2001, tỷ suất đầu tư là 33,23%, tăng hơn năm 2000 17,57% chứng tỏ doanh nghiệp mở rộng đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất, do TSCĐ & ĐTDH tăng 13.164 triệu đồng tương đương 53,7%, trong khi đĩ tổng tài sản giảm đi 27,59%. TSCĐ & ĐTDH tăng bởi:

- Tài sản cố định hữu hình tăng 12.796 triệu đồng, tương đương 63% do cơng ty mua sắm một số máy mĩc thiết bị ở các xí nghiệp; và thiết bị quản lý như: máy in, máy photo; phương tiện vận tải. Ngồi ra cịn xây dựng và thành lập mới Xí nghiệp bao bì & vận tải để gĩp phần chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh. Cũng vì vậy chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 367 triệu đồng.

Năm 2002, tỷ suất đầu tư là 31,99%, giảm hơn trước 1,24%. Vì TSCĐ & ĐTDH tăng

1,9% nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản là 5,84%.

TSCĐ & ĐTDH tăng do phát sinh chi phí trả trước dài hạn là 1.261 triệu đồng cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định. Trong khi đĩ tài sản cố định giảm 177 triệu đồng (0,53%) bởi cơng ty đã thanh lý một số máy mĩc thiết bị. Ngồi ra cơng ty cũng cĩ đầu tư tài sản cố định nhưng chủ yếu chỉ gồm: mua đất cho nhu cầu mở rộng nhà máy những năm sau; mua sắm thiết bị quản lý, xây dựng mới phương tiện vận tải. Kết hợp với biến động của thị trường tiêu thụ năm 2002: thị trường thu hẹp, cơng suất khơng khai thác hết… ta thấy việc khơng gia tăng đầu tư là hợp lý.

Năm 2003, tỷ suất đầu tư là 25,65%, giảm hơn năm 2002 là 6.34%. Mặc dù TSCĐ &

ĐTDH cĩ tăng nhưng khơng tương xứng với quy mơ. Cụ thể là: TSCĐ & ĐTDH chỉ tăng 5,27% trong khi đĩ tổng tài sản tăng đến 31,29%.

TSCĐ & ĐTDH tăng, trong đĩ tài sản cố định hữu hình tăng 3.263 triệu đồng (tương đương 9,91%) do cơng ty đầu tư thiết bị cho nhà máy Châu Đốc, đồng thời chi phí xây dựng cơ bản dở dang phát sinh thêm 14 triệu đồng chủ yếu do xây dựng nhà kho của xí nghiệp 1 để đảm bảo cho khả năng dự trữ hàng hĩa, nguyên liệu.

2.2. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Bảng 7: Tình hình TSLĐ & ĐTNH ĐVT: triệu đồng 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU N2000 ĂM N2001 ĂM N2002 ĂM N2003 ĂM Số tiền % Số tiền % Số tiền % TSLĐ & ĐT NH 132.095 75.717 81.626 117.151 -56.378 -42,68% 5.909 7,80% 35.526 43,52% 1. Tiền 1.879 2.220 12.058 10.145 341 18,14% 9.838 443,16% -1.914 -15,87% 2. Khoản phải thu 25.797 18.640 43.049 50.498 -7.157 -27,74% 24.409 130,95% 7.449 17,30% 3. Hàng tồn kho 17.102 29.186 26.271 39.284 12.084 70,66% -2.914 -9,99% 13.013 49,53% 4. TSLĐ khác 87.317 25.671 247 17.225 -61.646 -70,60% -25.424 -99,04% 16.977 6863,42% Tổng Tài sản 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59% 6.623 5,84% 37.547 31,29%

Từ bảng trên, ta cĩ bảng phân tích sau:

Bảng 8: Tỷ lệ TSLĐ & ĐTNH trên tổng nguồn vốn ĐVT: triệu đồng 2000-2001 2001-2002 2002-2003 CHỈ TIÊU N2000 ĂM N2001 ĂM N2002 ĂM N2003 ĂM Số tiền % Số tiền % Số tiền % TSLĐ & ĐTNH 132.095 75.717 81.626 117.151 -56.378 -42,68 5.909 7,80 35.526 43,52 Tổng tài sản 156.606 113.392 120.015 157.562 -43.214 -27,59 6.623 5,84 37.547 31,29 Tỷ lệ 84,35% 66,77% 68,01% 74,35% -17,57% -20,83 1,24% 1,85 6,34% 9,32 ĐỒ TH 2: T L TSLĐ& ĐTNH 84,35% 66,77% 68,01% 74,35% 0 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 180.000 2000 2001 2002 2003 NĂM TRIỆU ĐỒNG 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00% TSLĐ & ĐTNH Tổng tài sản Tỷ lệ

Từ bảng và đồ thị trên ta thấy tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH cĩ xu hướng tăng lên, cụ thể như sau:

Năm 2001, tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH là 66,77%, so với năm 2000 đã giảm đi 17,57%, do TSLĐ & ĐTNH giảm đi 56.378 triệu đồng tương đương 42,68% cao hơn tốc độ giảm của tài sản là 27,59%. TSLĐ & ĐTNH giảm chủ yếu do các khoản phải thu giảm 7.157 triệu đồng tương đương 27,24% chứng tỏ doanh nghiệp cĩ tích cực thu hồi nợ và tài sản lưu động khác giảm 61.646 triệu tương đương 70,6%

Năm 2002, tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH tăng 1,24%, do TSLĐ & ĐTNH tăng 5.909 tương đương 7,8% cao hơn 5,84% là tốc độ tăng của tổng tài sản. Sở dĩ TSLĐ & ĐTNH tăng là do vốn bằng tiền tăng 9.838 triệu tương đương 4,43 lần và khoản phải thu tăng khá lớn là 24.409 triệu ứng với tỷ lệ là 1,31 lần.

Năm 2003, tỷ trọng này đã tăng lên 6,34%, đạt ở mức là 74,35%, do TSLĐ & ĐTNH tăng cao hơn tốc độ tăng của tài sản. TSLĐ & ĐTNH tăng 35.526 triệu tương đương 43,52%, do các nguyên nhân sau:

- Các khoản phải thu tăng 7.449 triệu đồng, tương đương 17,3% và hàng tồn kho tăng 13.013 triệu tương đương 49,53%.

- Tài sản lưu động khác tăng rất lớn là 16.997 triệu tức là gấp 68,63 lần năm trước. Như vậy so với tỷ suất đầu tư thì tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH nhiều hơn. Do đặc điểm kinh doanh của cơng ty nên nhu cầu về tài sản lưu động cao hơn, và tỷ trọng này đang cĩ xu hướng tăng phù hợp với quy mơ hoạt động đang được mở rộng của cơng ty.

3. Phân tích kết cu ngun vn: 3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu:

Để đánh giá sự biến động của nguồn vốn chủ sở hữu, ta sẽ kết hợp với chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ. Tỉ suất này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. Ta cĩ :

Nguồn vốn CSH Tỷ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốn x 100% ĐỒ TH 3: T SUT T TÀI TR 34,43% 28,17% 20,23% 37,29% 0 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 180.000 2000 2001 2002 2003 NĂM TRIỆU ĐỒNG 0,00% 8,00% 16,00% 24,00% 32,00% 40,00%

Nguồn Vốn CSH Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ

Từ bảng số liệu và đồ thị trên ta thấy tỷ số tự tài trợ trong những năm 2000-2002 đều tăng lên, chỉ đến năm 2003 cĩ xu hướng giảm xuống, cụ thể:

Năm 2001, tỷ số tự tài trợ là 34,43%, tức là trong 100 đồng vốn thì số vốn được tài trợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từ bản thân doanh nghiệp là 31,43 đồng, so với năm 2000 đã tăng thêm 14,2%. Nguyên nhân do nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7.361 triệu đồng tương đương 23,34%, trong khi đĩ tổng nguồn vốn giảm 24,59%. Nguồn vốn chủ sở hữu biến động do các yếu tố sau:

− Nguồn vốn kinh doanh tăng 6.176 triệu đồng tương đương 22,74%

− Quỹ đầu tư phát triển tăng 778 triệu (tương đương110,16%) và quỹ dự phịng tài chính tăng 462 triệu (tương đương 53,52%) cho thấy hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả. − Chênh lệch tỷ giá tăng với mức độ tương đối thấp 1,22% do đồng USD tăng giá.

Năm 2002, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 5.718 triệu đồng (14,65%) trong khi đĩ tổng nguồn vốn chỉ tăng 5,84% làm cho tỷ xuất tự tài trợ tăng 2,86%. Tuy mức độ tăng thấp hơn năm trước nhưng vẫn là biểu hiện tốt cho thấy trong điều kiện nhiều khĩ khăn cơng ty vẫn duy trì khả năng tự bổ sung nguồn vốn của mình. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do:

− Nguồn vốn kinh doanh tăng 565 triệu đồng tương đương 1,7%.

− Các quỹ của doanh nghiệp và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản đều gia tăng với mức độ cao cho thấy khoản tích lũy từ nội bộ cơng ty gia tăng.

Năm 2003, nguồn vốn chủ sở hữu giảm 380 triệu (0,85%) trong khi đĩ quy mơ nguồn

vốn được mở rộng đến 31,29% nên làm tỷ suất tự tài trợ cũng giảm 9,13%. Đây là biểu hiện khơng tốt, nguồn vốn chủ sở hữu giảm do:

− Chênh lệch tỷ giá giảm 2.864 triệu đồng (tương đương 100,02%), do năm 2003 đồng USD giảm so với tỷ giá hạch tốn.

− Quỹ đầu tư phát triển và quỹ khen thưởng phúc lợi của cơng ty giảm tương ứng 96,06% và 70,15% do cơng ty trích từ quỹ sử dụng cho các hoạt động như: đầu tư xây dựng và đổi mới máy mĩc thiết bị xí nghiệp Châu Đốc và thực hiện các chương trình nghiên cứu cho các mục tiêu dài hạn: nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu…và các cơng trình phúc lợi xã hội

− Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giảm 1.488 triệu đồng (95,2%) do đầu tư và sửa chữa tài sản cố định ở các xí nghiệp như: lắp đặt thùng chứa gạo và hệ thống băng tải khép kín từ khâu thu mua đến chế biến và xuất hàng ở xí nghiệp 1,2 và 4.

Như vậy, với sự tăng dần của tỷ suất tự tài trợ qua các năm 2001, 2002 và mặc dù năm 2003 cĩ giảm xuống nhưng tỷ suất này vẫn cao hơn năm 2000 cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty cải thiện dần. Điều này sẽ giúp cho cơng ty giảm bớt gánh nặng về nợ cũng như những rủi ro tài chính.

3.2. Nợ phải trả:

Để đánh giá các khoản phải trả, ta thơng qua chỉ tiêu tỷ số nợ. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng tài sản doanh nghiệp. Từ đĩ cho thấy trong tổng tài sản, sở hữu thực chất của doanh nghiệp là bao nhiêu.

Ta cĩ: Tổng số nợ phải trả Tỷ số nợ = Tổng tài sản x 100%

ĐỒ TH 4: T S N 79,77% 65,57% 62,71% 71,83% 0 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 180.000 2000 2001 2002 2003 NĂM TRIỆU ĐỒNG 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00% 100,00% Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Tỷ số nợ

Dựa vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy tỷ số nợ của cơng ty cĩ xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2000-2002. Đây là xu hướng tốt vì mức độ nợ cần thanh tốn giảm dần. Tuy nhiên đến năm 2003 cĩ xu hướng tăng lên cho thấy cơng ty bắt đầu gia tăng nguồn tài trợ từ bên ngồi. Cụ thể như sau:

Năm 2001, tỷ số nợ là 65,57% giảm hơn năm 2000 14,2%. Nguyên nhân của tình hình trên là: khoản nợ phải trả giảm 50.575 triệu đồng (tương đương 40,48%) cao hơn mức độ giảm của tổng nguồn vốn, do nguồn vốn tín dụng đã giảm chỉ cịn chiếm 54,16%, trong đĩ vay ngắn hạn giảm 65.827 triệu đồng (57,34%). Vì cơng ty đã quản lý chặt chẽ tiền hàng, giảm bớt lượng bán chịu, nên dù quy mơ sản xuất cĩ tăng đểđáp ứng cho xuất khẩu trong năm, nhưng cơng ty vẫn đảm bảo được vốn để trang trải mà khơng phải vay nhiều như năm trước.

Năm 2002, tỷ số nợ là 62,71%, giảm hơn trước 2,86%, do tốc độ tăng của nợ phải trả là 1,22% nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn là 5,84% nên tình hình này vẫn đánh giá là tích cực bởi vì: Nguồn vốn tín dụng giảm 2.116 triệu (3,4%), về tỷ trọng cịn 62,71%, do khoản vay dài hạn giảm 4.530 triệu tương đương 36,39%. Bởi vì cơng ty vừa được bổ sung cơ sở vật chất từ cơng ty Thoại Hà nên nhu cầu đầu tư mới trong năm khơng cao và tình hình sản xuất giảm, cơng suất nhà máy khơng được sử dụng hết (chỉ khai thác được 50%) nên tạm thời chưa cĩ kế hoạch đầu tư. Trong khi đĩ nguồn vốn đi chiếm dụng tăng 3.021 triệu (23,36%), tỷ trọng tăng đạt đến 13,29% do: khoản phải trả người bán tăng 101,58% và thuế & khoản phải nộp nhà nước tăng 87,7%.

Trong hai năm vừa phân tích qua, ta thấy nguồn vốn tín dụng của cơng ty cĩ xu hướng giảm sẽ giảm bớt chi phí lãi vay trong điều kiện kinh doanh gặp nhiều khĩ khăn.

Năm 2003, tỷ số nợ của cơng ty là 71,83%, tăng 9,13%. Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả

năng thanh tốn của đơn vị vì vốn vay quá nhiều. Khoản nợ phải trả tăng khá cao: 37.927 triệu đồng tương đương 50,4%. Nguyên nhân của tình hình này là:

- Cơng ty đã tăng mức huy động vốn từ các tổ chức tín dụng là 20.707 triệu đồng (35,07%), tỷ trọng tăng chiếm 50,84%, trong đĩ do tăng khoản vay ngắn hạn là 22.797 triệu đồng (44,37%) do nguồn vốn bị chiếm dụng quá nhiều và nhu cầu sản xuất gia tăng cơng ty phải vay để bổ sung vốn lưu động. Đây là biểu hiện khơng tốt.

- Mặt khác, do nguồn vốn đi chiếm dụng tăng khá lớn 17.130 triệu đồng (107,36%) và tỷ trọng cũng tăng tương ứng, trong đĩ do khoản phải trả người bán tăng vì doanh nghiệp tăng lượng hàng hĩa mua vào ở các cửa hàng.

Tĩm lại, trong những năm qua nguồn vốn tín dụng của cơng ty đều giảm, chỉ đến năm

2003 cĩ xu hướng tăng. Trong khi đĩ nguồn vốn đi chiếm dụng ngày càng tăng lên, dù mức độ chưa lớn lắm nhưng cũng là xu thế tốt, doanh nghiệp cần phát huy tốt hơn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty xuất nhập khẩu an giang (Trang 39 - 47)