Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn, đồng thời xem xét quan hệ cân đối giữa chúng nhằm rút ra nhận xét ban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc đánh giá này chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty trong năm gần nhất là năm 2003.
1.1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn:
Bảng 1: Kết cấu tài sản và nguồn vốn năm 2003 ĐVT: triệu đồng
BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU ĐẦU NĂM CUỐI NĂM Số tiền % I. TÀI SẢN 120.015 157.562 37.547 31,29% A. TSLĐ & ĐTNH 81.626 117.151 35.526 43,52% B. TSCĐ & ĐTDH 38.389 40.410 2.021 5,27% II. NGUỒN VỐN 120.015 157.562 37.547 31,29% A. Nợ phải trả 75.257 113.184 37.927 50,40% B. Nguồn vốn CSH 44.758 44.377 -380 -0,85%
Đến cuối năm 2003, quy mơ doanh nghiệp được mở rộng với tổng giá trị 157.562 triệu đồng, tăng 37.547 triệu tương ứng 31,29%. Trong đĩ TSLĐ & ĐTNH tăng 35.526 triệu đồng tương đương 43,52% vẫn cao hơn so với TSCĐ & ĐTDH . Với xu hướng biến động như vậy là tích cực hay tiêu cực cịn tùy thuộc vào sự phân bố tối ưu giữa các loại tài sản trong từng chỉ tiêu và tình hình thực tế của doanh nghiệp mà ta sẽ xem xét cụ thể ở những phần sau.
Với quy mơ của doanh nghiệp được mở rộng thì mức độ huy động vốn cũng tăng lên tương ứng để dảm bảo vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong đĩ, nợ phải trả tăng 37.927 tương đương 50,4%, tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu giảm 380 triệu tương đương 0,85 %. Tuy mức độ giảm này khơng lớn lắm nhưng cũng là biểu hiện khơng tốt vì khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty đã giảm sút.
Để hiểu rõ hơn tình hình trên ta phân tích quan hệ cân đối giữa nguồn vốn và tài sản.
1.2. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn:
Theo quan điểm luân chuyển vốn, xét về mặt lý thuyết thì nguồn vốn chủ sở hữu phải đảm bảo trang trải cho hoạt động kinh doanh chủ yếu như hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư mà khơng phải đi vay hay chiếm dụng. Do vậy ta cĩ các mối quan hệ cân đối như sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu = Vốn khơng bị chiếm dụng
Quan hệ cân đối thứ 1:
Vốn khơng bị chiếm dụng của doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp loại trừ các khoản phải thu, tạm ứng và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược.
Bảng 2: Quan hệ cân đối 1: ĐVT: triệu đồng
Từ bảng trên ta thấy:
Ở thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã khơng đủ trang trải cho những hoạt động cơ bản là 32.021 triệu đồng. Mức thiếu này tiếp tục tăng lên ở cuối năm, lên đến 45.521 triệu đồng. Điều này chứng tỏ chắc chắn doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đi vay hoặc chiếm dụng của đơn vị khác. Để biết được cơng ty đã huy động nguồn vốn như thế nào ta sẽ xem xét mối quan hệ cân đối thứ hai:
Quan hệ cân đối thứ hai:
Nguồn vốn CSH Vốn khơng bị chiếm dụng Chênh lệch ĐẦU NĂM 44.758 76.779 -32.021
CUỐI NĂM 44.377 89.899 -45.521
Nguồn vốn CSH + Vốn vay = Vốn khơng bị chiếm dụng
Bảng 3: Quan hệ cân đối 2: ĐVT: triệu đồng
NĂM NV CSH +Vốn vay Vốn khơng bị chiếm dụng Chênh lệch ĐẦU NĂM 104.059 76.779 27.281
CUỐI NĂM 124.476 89.899 34.577
Từ bảng phân tích trên ta thấy doanh nghiệp đã khơng đủ vốn để hoạt động kinh doanh nên đã đi vay ở các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, lượng vốn chủ sở hữu cùng với lượng vốn vay này đã sử dụng khơng hết vào quá trình hoạt động và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Với tình hình này, số vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng nhỏ hơn vốn bị chiếm dụng, cụ thể như sau:
Bảng 4: So sánh vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng ĐVT: triệu đồng
NĂM Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng Chênh lệch ĐẦU NĂM 15.955 43.236 -27.281
CUỐI NĂM 33.086 67.663 -34.577
Từ bảng phân tích trên ta thấy, lượng vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng cao hơn lượng đi chiếm dụng ở đơn vị khác vào đầu năm là 27.281 triệu đồng. Đến thời điểm cuối năm tăng lên ở mức là 34.577 triệu đồng. Do đĩ để đảm bảo nguồn vốn được sử dụng một cách hiệu quả hơn cần giảm bớt nguồn vốn bị chiếm dụng bằng cách đẩy nhanh thu hồi các khoản nợ.