II. Những giải pháp nhằm tăng cờng liên doanh có hiệu
2. Kiến nghị đối với Nhà nớc:
2.3 Nhà nớc cần có những biện pháp thực hiện bảo đảm bình đẳng và ổn định, an toàn trong kinh doanh khí gas hoá lỏng (LPG)
định, an toàn trong kinh doanh khí gas hoá lỏng (LPG)
Do vấn đề kinh doanh LPG mới phát sinh nhiều trong những năm gần đây, nên các quy định pháp lý đối với hoạt động kinh doanh LPG cần nhanh chóng tiếp tục hoàn thiện. Mặt khác LPG là mặt hàng kinh doanh có điều kiện và dự kiến trong một vài năm tới lợng tiêu thụ LPG trong nớc sẽ tăng mạnh (bình quân hàng năm tăng từ 15% đến 20%). Để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh LPG giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này có môi trờng kinh doanh lành mạnh, chính phủ cần làm giải quyết một số vấn đề sau:
- Về vấn đề san chiết LPG trái phép: LPG là mặt hàng kinh doanh đòi hỏi
phải đảm bảo nghiêm ngặt về tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn, chống cháy nổ, thế…
nhng trong thời gian qua, liên tục xảy ra hiện tợng sang chiết gas trái phép, sử dụng bình LPG và tự ý thay đổi nhãn hiệu của các hãng khác, làm niêm phong giả, vi phạm nghiêm trọng quy định an toàn phòng chống cháy nổ, ảnh hởng đến lợi ích của các công ty kinh doanh LPG làm ăn chân chính. Nhà nớc cũng đã đa ra những chế tài xử lý, thế nhng những chế tài xử lý những vi phạm này lại chỉ là xử phạt hành chính cha đủ để ngăn chặn nạn san chiết gas trái phép. Chính vì vậy Chính phủ nên đa ra biện pháp mạnh hơn ngoài việc xử lý vi phạm hành chính hiện nay, nếu vi phạm lần thứ hai thì sẽ thu hồi giấy phép kinh doanh vĩnh viễn. Đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh LPG phải có bình LPG với thơng hiệu riêng. Các doanh nghiệp này phải chịu trách nhiệm với khách hàng của mình trong suốt thời gian cung ứng về chất lợng, số lợng và an toàn của bình LPG. Trờng hợp các doanh nghiệp kinh doanh không có thơng hiệu
riêng thì phải ký kết hợp đồng làm dịch vụ cho công ty kinh doanh LPG đã có thơng hiệu.
- Nhà nớc cần ban hành tiêu chuẩn về chiết nạp và sử dụng chai chứa LPG loại nhỏ (200-250g)- chai du lịch: Hiện nay cha hề có hớng dẫn về chiết nạp và sử dụng chai chứa loại 200-250g. Loại chai chứa này thờng đợc sử dụng trong nhà dân, các nhà hàng, khu du lịch. Thông thờng loại chai này chỉ sử dụng một lần, không nạp lại. Nhng trong thực tế ở nớc ta, loại chai này lại đợc sử dụng nhiều lần, một số đại lý kinh doanh gas vì lợi nhuận đã tiến hành nạp từ bình 12kg sang chai chứa loại này, hành động này rất nguy hiểm, đây chính là nguyên nhân gây ra những vụ tai nạn, những vụ nổ gây chấn động d luận về sử dụng LPG.
- Về chính sách giá bán LPG trong nớc của PVGC: Hiện nay LPG đợc cung cấp bởi hai nguồn: nguồn trong nớc và nhập khẩu từ nớc ngoài. Nguồn trong nớc do công ty PVGC sản xuất tại Dinh cố, Vũng tàu và đang bán theo cơ chế không phân biệt giá giữa các đối tợng mua hàng với khối lợng khác nhau, vẫn duy trì chênh lệch giá giữa hai phơng thức vận chuyển bằng xe bồn và bằng tàu về thành phố Hồ Chí Minh ở mức không hợp lý. Để khuyến khích các doanh nghiệp có đầu t trang thiết bị cơ sở vật chất, Chính phủ cần chỉ đạo PVGC phải phân biệt tỷ lệ khuyến mại cho các đối tợng mua LPG với khối lợng khác nhau, theo nguyên tắc: áp dụng tỷ lệ khuyến mại cao đối với khách hàng mua với khối lợng lớn và ổn định; đồng thời công bố công khai chính sách giá bán theo sản l- ợng tại nơI giao dịch bán hàng. Mức giá bán LPG tại Dinh cố theo phơng thức vận chuyển bằng xe bồn xấp xỉ với giá giao nhận bằng tàu tại các cảng của thành phố Hồ Chí Minh. Biện pháp này sẽ khắc phục đợc hiện tợng không vận chuyển LPG về đến địa điểm cần tiêu thụ mà “sang tên” đơn vị mua hàng ngay
tại Dinh cố để hởng chênh lệch giá nh trong thời gian qua.
Kết luận
Sau hơn mời năm thực hiện chính sách đổi mới, đất nớc ta đang ở trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu kinh tế và bắt đầu phát triển. Bớc vào thế kỷ 21, các công ty liên doanh với nớc ngoài tại Việt nam vẫn tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong công việc phát triển kinh tế, đa Việt nam tiến mạnh trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên, hoạt động liên doanh ở nớc ta mới chỉ xuất hiện đợc hơn chục năm nên không thể nào tránh khỏi những vớng mắc ban đầu, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nói chung và doanh nghiệp liên doanh nói riêng phải cùng Nhà nớc, các cơ quan chức năng cùng nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ phát triển.
Trong những năm qua, Công ty Dầu khí Đài Hải đã đạt đợc những thành quả khá khích lệ, tuy cha đạt đợc hiệu quả cao nh dự kiến ban đầu. Công ty Dầu khí Đài Hải cần phải cố gắng, nỗ lực giải quyết các vớng mắc nảy sinh, đa hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.
tại Công ty Dầu khí Đài Hải, tôi xin đa ra một số giải pháp cơ bản và kiến nghị nhằm phát huy những nhân tố thuận lợi và góp phần khắc phục giải quyết những vấn đề còn tồn tại trong quá trình thực hiện hoạt động liên doanh, nhằm tăng c- ờng kinh doanh có hiệu quả cho Công ty.
Vì trình độ và thời gian hạn chế, nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy, cô giáo và các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Hà nội, ngày 5 tháng 5 năm 2003
Danh mục TàI liệu tham khảo
1. Giáo trình đầu t nớc ngoài – Thầy giáo tiến sĩ Vũ Chí Lộc- Trờng đại học ngoại thơng Hà nội
2. Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại – Trờng Đại học Ngoại thơng, Hà nội 1994
3. Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam 11/1996
4. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam, Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam (Sửa đổi, bổ sung) 2000
5. Nghị quyết của Chính Phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 2001-2005
6. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt nam, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 1996
7. Giáo trình quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài - Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, 1998
8. Quản lý nhà nớc về hợp tác và đầu t. Tài liệu huấn luyện Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t
9. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch các năm của Công ty Dầu khí Đài Hải 10. Và một số tài liệu tham khảo khác