Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu tại Tổng công ty

Một phần của tài liệu Quy chế đấu thầu cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà (Trang 66 - 69)

II- Thực tế áp dụng pháp luật đấu thầu xây lắp tại Tổng

3-Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu tại Tổng công ty

ty Sông Đà

Để có thể thực hiện đợc những định hớng nêu trên trong giai đoạn phát triển sắp tới của TCT cũng nh đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của thị trờng xây dựng, TCTSĐ cần thực hiện các biện pháp thiết yếu sau:

Thứ nhất, đối với công tác tiếp thị đấu thầu, cần tổ chức lại bộ máy làm công tác tiếp thị đấu thầu từ TCT đến các Đơn vị thành viên. Nâng cao năng lực bộ phận làm công tác tiếp thị đấu thầu để đảm bảo chất lợng Hồ sơ dự thầu của TCT và các đơn vị thành viên. Bên cạnh đó để có thêm nhiều thông tin về các dự án thì trong TCT cần phải tổ chức tiếp thị, nắm đợc quy hoạch của Chính phủ trong các giai đoạn phát triển hạ tầng xây dựng, thu thập các thông tin về định hớng phát triển đến năm 2010 của các Bộ, ngành, địa phơng( đặc biệt là ngành điện) và các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng để xây dựng phơng án đấu thầu hoặc nhận thầu từ đó mở rộng thị trờng và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đối với từng gói thầu, TCT cần thu thập các thông tin chủ yếu từ chủ đầu t, đây là nguồn thông tin quan trọng nhất liên quan đến gói thầu cần phân tích đầy đủ để tận dụng tối đa về các điều kiện thuận lợi khi thực hiện dự án đồng thời đáp ứng cao nhất các yêu cầu chủ đầu t đề ra. Mặt khác cần nghiên cứu điều kiện tại địa bàn, địa phơng xây dựng công trình, đây là cơ sở cho việc thiết

lập biện pháp tổ chức thi công, các giải pháp kỹ thuật, các phơng án cung cấp vật t nhằm xác lập giá dự thầu hợp lý.

Thứ hai, đối với TCT, cần xây dựng Quy chế quản lý công tác đấu thầu nhằm quy định rõ vai trò và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban TCT và các đơn vị thành viên, phù hợp với Chơng trình đổi mới doanh nghiệp của TCT( khi mà hiện nay các thành viên của TCT không còn chỉ là doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà Nớc mà còn có cả các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và Luật đầu t nớc ngoài). Mặt khác các phòng ban tuỳ theo chức năng của mình mà phối hợp với phòng Kinh tế để thực hiện các phần việc đợc lãnh đạo TCT phân công.

Thứ ba, đối với từng công trình xây dựng chiến lợc, kế hoạch của TCT trong việc liên danh, liên kết với các đối tác trong nớc và nớc ngoài tạo thêm sức mạnh cùng tham dự đấu thầu công trình hoặc góp vốn đầu t. Quan hệ chặt chẽ với các đơn vị liên danh, liên kết để phân công đấu thầu, chia việc sau khi trúng thầu.

Thứ t, TCT cần xem xét, lựa chọn, tham gia đấu thầu, phấn đấu trúng thầu các dự án, công trình có quy mô, sản lợng lớn phù hợp với năng lực sở tr- ờng của TCT để phát huy tính hiệu quả và tập trung chỉ đạo thi công.

Thứ năm, đối với các phòng ban của TCT thì tùy theo chức năng nhiệm vụ phối hợp với phòng Kinh tế để thực hiện các phần việc đợc Lãnh đạo TCT phân công. Hơn nữa TCT cũng cần có chiến lợc nhằm nâng cao năng lực cho các cán bộ làm công tác đấu thầu từ cấp TCT đến các đơn vị thành viên thông qua hình thức tổ chức các lớp bồi dỡng ngắn hạn( bằng cách mời giáo viên hoặc cử cán bộ đi học tại các trờng đại học trong cả nớc nhằm tăng trình độ chuyên môn đặc biệt là các kiến thức về công tác đấu thầu) cho cán bộ để có khả năng tính toán có hiệu quả nhằm đạt đợc chất lợng cao trong hoạt động đấu thầu.

Thứ sáu, các dự án, công trình mở ra với qui mô ngày càng lớn nên công nghệ, kỹ thuật xây dựng cũng không ngừng đổi mới hoàn thiện đòi hỏi có các loại thiết bị thi công với công nghệ phù hợp. Do đó trong thời gian tới TCT cần đầu t hơn nữa cho kỹ thuật dâu cuyên, công nghệ tiên tiến hiện đại, mặt khác

cũng cần tận dụng những thiết bị còn khả năng sử dụng nhằm tăng khả năng trúng thầu, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng xây dựng.

Thứ bảy, để tránh tình trạng thiếu vốn khi tham gia đấu thầu, về phía TCT cần tìm hiểu thông tin các dự án đấu thầu mà mình tham gia trớc khi đấu thầu, nhận thầu xây dựng, đặc biệt cần quan tâm đến thủ tục đầu t xây dựng, về nguồn vốn đầu t và khả năng cân đối vốn. Ngoài ra để tránh tình trạng khoản phải thu hay vốn bị chiếm dụng lớn TCT cần phải chú ý đến các thủ tục quy định hiện hành của Nhà nớc, thi công xong phần nào của công trình cần phải hoàn thiện ngay thủ tục phần đó làm cơ sở cho việc quyết toán cho chủ đầu t.

Một cách khác là TCT có thể tận dụng các cơ hội áp dụng phơng thức mua thiết bị trả chậm, với phơng thức này TCT có thể đáp ứng nhu cầu về máy móc, thiết bị để đảm bảo sản xuất kinh doanh mà không phải tăng mức vốn vay mà thời hạn trả lại kéo dài trong vài ba năm.

Mặt khác cần liên kết với các tổ chức tín dụng, các ngân hàng để huy động vốn đảm bảo tiến độ khi tham gia đấu thầu, thực hiện các công trình, tăng uy tín trên thị trờng xây dựng.

Cuối cùng về phía các đơn vị thành viên, TCT cần căn cứ vào định hớng phát triển của các đơn vị thành viên để phân công các đơn vị tham gia công tác đấu thầu các dự án cho phù hợp với năng lực và khu vực. Bên cạnh đó các đơn vị thành viên cần tổ chức bộ máy tham gia đấu thầu của đơn vị mình, tham gia với phòng Kinh tế TCT thực hiện công tác tiếp thị, lập và trình duyệt Hồ sơ dự thầu đối với phần việc đợc phân công theo Quy định quản lý công tác đấu thầu đã đợc Lãnh đạo TCT phê duyệt ban hành. Hàng tháng, hàng quý lập Báo cáo thực hiện và kế hoạch tiếp thị đấu thầu của đơn vị mình trình TCT thông qua phòng Kinh tế TCT.

Để thực hiện đợc định hớng đã đề ra trong giai đoạn phát triển tiếp theo đồng thời thoả mãn các yêu cầu mới của thị trờng xây dựng, TCTSĐ cần nỗ lực hơn nữa cùng với việc thực hiện theo một số biện pháp nêu trên sẽ phần nào khắc phục đợc những tồn tại của TCT, đa TCT xứng đáng hơn nữa với danh hiệu doanh nghiệp xây dựng hàng đầu của đất nớc ta.

Một phần của tài liệu Quy chế đấu thầu cơ sở pháp lý và thực tiễn áp dụng tại Tổng công ty Sông Đà (Trang 66 - 69)