Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTVN

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong tiến trình thực thi hiệp định TM Việt - Mỹ (Trang 25 - 27)

3. Yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong tiến

2.1 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTVN

Năm 2002- năm thứ 2 của thiên niên kỷ mới, thế giới đã chứng kiến sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, sự bùng nổ của hệ thống công nghệ thông tin, sự bành trớng của các công ty đa quốc gia và sự xâm nhập, liên kết của các tập đoàn tài chính. Trong xu hớng chung đó, Việt Nam đã nỗ lực phát triển không ngừng và đợc đánh dấu bằng tốc độ tăng trởng GDP đạt 7.04%. Đây cũng là năm thứ 2 toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam thực hiện đề án cơ cấu lại ngân hàng. Trong nỗ lực chung đó NHĐT&PTVN đã đạt đợc một số kết quả sau:

2.1.1.Công tác huy động vốn.

Tính đến ngày 31/12/2002 tổng nguồn vốn huy động đạt khoảng 49.2 tỷ đồng, tăng 26% so với đầu năm, trong đó nguồn huy động VND đạt 35.1 tỷ, tăng 29%, thấp hơn so với mức bình quân tăng trởng toàn ngành là 33%. Tiền gửi các tổ chức kinh tế đạt 19.5 tỷ tăng 29% so với đầu năm, tiền gửi dân c đạt 29.7 tỷ tăng 24% so với đầu năm. Cũng trong năm này mặc dù có sự cạnh tranh quyết liệt về lãi suất, về công tác khách hàng nhng do có đổi mới trong chỉ đạo điều hành nguồn vốn theo hớng trung ơng không bao cấp, khuyến khích các chi nhánh đẩy mạnh huy động vốn, giao quyền chủ động cho chi nhánh. Vì vậy trong năm 2002, ngân hàng vẫn giữ đợc nền vốn tăng trởng ổn định, nhìn chung huy động vốn tăng trởng khá, cơ cấu nguồn vốn đã có sự chuyển biến. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, công tác huy động vốn của ngân hàng vẫn còn mất cân đối giữa nguồn vốn-sử dụng VND ( mặc dù chênh lệch đã giảm so với năm 2001 do tỷ trọng d nợ tín dụng VND giảm từ 84% xuống còn 70% ). Mặc dù nguồn vốn huy động dài hạn chiếm 44% tổng nguồn vốn huy động ( năm 2001 là 32%) nhng xu hớng tới nguồn vay ngân hàng nhà nớc, bộ tài chính và tổ chức xã hội khác giảm, thì tỷ trọng này cần phải tăng lên. Ngoài ra, cơ cấu khách hàng còn chậm điều chỉnh và cha đợc quan tâm đúng mức: tỷ trọng nguồn gửi tổ chức kinh tế chiếm 38% tổng nguồn vốn huy động, thấp hơn so với năm 2001 là 39% và không đạt so với kế hoạch đề ra là 40%.

2.1.2.Công tác tín dụng thẩm định.

Tổng d nợ tín dụng đến ngày 31/12/2002 đạt 54.2 tỷ đồng ( cả uỷ thác đầu t- ) tăng 22% so với đầu năm. Trong đó tín dụng ngắn hạn đạt 26.2 tỷ tăng 28%, d nợ tín dụng trung dài hạn đạt 27.6 tỷ tăng 23% so với đầu năm và chiếm 51% tổng d nợ. D nợ cho vay VND là 37.5 tỷ chiếm 70% tổng d nợ và d nợ ngoài quốc

doanh chiếm 13.4 tỷ chiếm 25% tổng d nợ ( năm 2001 là 20%). Với mục tiêu nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, kiểm soát tăng trởng tín dụng phù hợp với mức độ tăng trởng nguồn vốn, yòan ngành đã quán triệt nghiêm túc tinh thần chỉ đạo của ban lãnh đạo, tích cực cơ cấu lại khách hàng, d nợ. Kết quả đã đạt đợc nh sau:

- Tăng tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh ( chiếm 25% tổng d nợ, năm 2001 là 29%).

- Tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn ( chiếm 49% tổng d nợ, năm 2001 là 48%). - Giảm tỷ trọng cho vay theo kế hoạch nhà nớc ( từ 23% đầu năm xuống còn 16% trong năm 2002 ).

Toàn ngành tiếp tục nỗ lực tìm kiếm các dự án cho vay thơng mại và tiếp tục thực hiện giải ngân các dự án cho vay dở dang. Kết quả đạt đợc nh sau: doanh số cho vay đạt gần 52.000 tỷ, doanh số cho vay thơng mại chiếm 95%. Một số dự án lớn đợc ký kết và giải ngân trong năm: dự án đồng tài trợ công ty gang thép Thái Nguyên trị giá 109 tỷ, ký hiệp định tín dụng với ngân hàng kinh tế đối ngoại Nga tài trợ cho việc hỗ trợ xây dựng 2 nhà máy thuỷ điện Sesan III và Pleikrong. Năm 2002 cũng là năm thứ 3 toàn hệ thống tiếp tục triển khai thực hiện chơng trình tín dụng phục vụ phát triển kinh tế miền núi tây nguyên: hiện tại chơng trình đã đợc triển khai ở 19 chi nhánh với doanh số cho vay trong năm đã đạt đến hàng ngàn tỷ đồng, chủ yếu tập trung phát triển kinh tế trang trại, kết hợp mở rộng dịch vụ và mở rộng hoạt động ở khu vực miền núi tây nguyên. Cùng với kết quả đạt đợc trong công tác tín dụng, hoạt động thẩm định cũng có kết quả khả quan: tham gia trực tiếp thẩm định các dự án đầu với tổng số dự án là 221, tổng số vốn đề nghị vay gần 38.000 tỷ đồng và 524 triệu USD. Trong số đó 75% dự án đảm bảo về thời gian thẩm định đã quy định và về chất lợng thẩm định. Việc chuyển nợ quá hạn theo 1627 đã đợc chỉ đạo thực hiện kiên quyết để phản ánh đúng chất lợng tín dụng, chấn chỉnh việc gia hạn nợ tràn nan, tuy nhiên việc này cần chỉ đạo chấn chỉnh tiếp. Ngoài ra, ngân hàng tiếp tục đôn đốc các chi nhánh trong công tác thu nợ, thu lãi tín dụng chỉ định trong đó chú trọng đến tận thu lãi treo, nợ khó đòi, kết quả đến 31/12/2002 thu nợ đợc khoảng 430 tỷ vợt 30% so với kế hoạch và tăng 15% so với mức thu nợ năm 2001.

Tuy nhiên trong công tác tín dụng vẫn còn tồn tại một số hạn chế nh chậm xây dựng chính sách tín dụng, cha đa dạng sản phẩm, một số chi nhánh cha gắn hoạt động tín dụng với huy động vốn và mở rộng các dịch vụ. Nợ quá hạn đã thực hiện theo quyết định 1627 nhng tiềm ẩn rủi ro tín dụng vẫn còn lớn. Chậm đổi mới trong công tác phân cấp, uỷ quyền tín dụng. Trong công tác thẩm định, quyết định xét duyệt, cho vay vẫn còn chậm về thủ tục.

2.1.3.Hoạt động dịch vụ.

Nhìn chung, hoạt động dịch năm 2002 có tăng so với năm 2001 về quy mô, số lợng, chất lợng dịch vụ song vẫn cha có bớc đột phá, cha khai thác hết nhu cầu và tiềm năng của khách hàng. Tổng thu dịch vụ ớc tính đạt 211 tỷ chiếm 20% lợi nhuận và bằng 1/2 kế hoạch năm. Năm 2002, có thêm 2 sản phẩm dịch vụ mới đó là: đa vào sử dụng máy ATM và mở thêm loại hình tiền gửi tiết kiệm tích luỹ. Tuy đã bắt đầu đi vào hoạt động song các dịch vụ này đang ở giai đoạn thử nghiệm, về công nghệ, chất lợng, quy mô vẫn thua ngân hàng bạn. nguyên nhân chủ yếu là cha thực sự coi trọng việc phát triển dịch vụ, thiếu chính sách về dịch vụ, cha gắn kết phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ với công tác tín dụng, mở rộng khách hàng và huy động vốn. Kết quả từng mặt hoạt động nh sau:

- Hoạt động thanh toán:

Hoạt động thanh toán quốc tế: Tiếp tục có những bớc phát triển mới trong

năm 2002. Mở rộng triển khai thêm hoạt động thanh toán quốc tế trực tiếp tại 7 chi nhánh, nâng số chi nhánh thực hiẹn nghiệp vụ nàu lên đến 42, đặc biệt thực hiện chi trả kiều hối với ngân hàng ACB ( daonh số 85 triệu USD, thu phí đợc 900 triệu

VND ). Kết quả đến 31/12/2002 doanh số thanh toán quốc tế đạt khoảng 3.4 tỷ USD đạt 102% kế hoạch, trong đó thanh toán xuất nhập khẩu đạt 1.8 tỷ USD, thu phí dịch vụ đạt 44 tỷ đồng, vợt 1% kế hoạch.

Hoạt động thanh toán tập trung: Công tác thanh toán năm 2002 đã đảm bảo

an toàn nhanh chóng, đáp ứng công tác điều chuyển vốn, nhu cầu chuyển tiền nhanh của khách hàng. Kết quả đạt đợc nh sau: doanh số thanh toán đạt khoảng 1.300.000 tỷ, thu phí dịch vụ thanh toán đạt 27.4 tỷ. Năm 2002 triển khai thêm 6 đơn vị tham gia thanh toán tập trung, đa tổng số lên 112 đơn vị thanh toán. Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện tốt vai trò là ngân hàng chỉ định thanh toán, hoàn thành việc tiếp nhận trung tâm thẻ từ Sở Giao Dịch I.

-Hoạt động đại lý uỷ thác:

Năm 2002 nhận thêm 22 dự án mới. Tổng phí thu đợc khoảng 4.7 tỷ đồng, v- ợt kế hoạch đề ra. Ngoài ra đợc uỷ thác phục vụ 165 dự án.

-Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Trong năm đã triển khai áp dụng các hình thức mua bán linh hoạt, thực hiện các biện pháp kinh doanh ngoại hối hỗ trợ chi nhánh. Kết quả đạt đợc nh sau: Doanh số mua bán ngoại tệ đạt khoảng 5 tỷ USD, tăng 132% so với năm 2001 trong đó doanh số mua bán tại Hội sở chính đạt 1.7 tỷ USD tăng 147% so với năm 2001. Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ đạt 47 tỷ đồng tăng 164% so với năm 2001

- Hoạt động bảo lãnh:

Cùng với các hoạt động dịch vụ khác, hoạt động bảo lãnh trong năm qua cũng đã đạt đợc những kết quả khá tốt: Doanh số bảo lãnh đạt 5.200 tỷ và 152.5 triệu USD tăng 36% so với năm 2001. Số d bảo lãnh đạt đợc 4.000 tỷ và 138 triệu USD, phí thu từ hoạt động bảo lãnh đạt 47.2 tỷ đồng tăng 22% so với năm 2001.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong tiến trình thực thi hiệp định TM Việt - Mỹ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w