Yêu cầu đặt ra đối với NHĐT&PTVN trong tiến trình thực thi hiệp định

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong tiến trình thực thi hiệp định TM Việt - Mỹ (Trang 31 - 36)

thơng mại Việt Mỹ.

3.1. Những u thế của NHĐT&PTVN.

Thứ nhất, là một trong 5 ngân hàng thơng mại quốc doanh- NHĐT&PTVN

có một lợi thế hơn hẳn các ngân hàng khác là đợc nhà nớc bảo hộ. Bởi khách hàng rất tin tởng đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh, khi gửi tiền vào họ không sợ mất, nhất là sau khi hàng loạt các trung tâm tín dụng bị đổ vỡ. Đây là một lợi thế tâm lý mà không phải ngân hàng nào cũng có đợc. Đối với các ngân hàng liên doanh hay chi nhánh ngân hàng nớc ngoài đa số là khách hàng lớn và họ gửi tiền nh là một giải pháp tạm thời vì lãi suất hấp dẫn hơn. Tuy nhiên các ngân hàng thơng mại quốc doanh vẫn là nơi “chọn mặt gửi vàng” của hầu hết các khách hàng lớn.

Thứ hai, khách hàng thờng xuyên của NHĐT&PTVN là các tổng công ty 90,

91 và các doanh nghiệp nhà nớc. Nguồn tiền gửi thanh toán lớn và khá ổn định. Với một mạng lới dày và rộng trên toàn quốc bao gồm 163 chi nhánh và phòng giao dịch, 3 công ty trực thuộc và 3 đơn vị liên doanh tạo nên một u thế về tâm lý đối với khách hàng. Khách hàng thờng quan niệm gửi tiền vào ngân hàng lớn sẽ yên tâm hơn. Mạng lới chi nhánh của NHĐT&PTVN cũng góp phần thu hút nguồn tiền gửi dân c ở mọi nơi và mọi thành phần kinh tế.

Thứ ba, NHĐT&PTVN có một bề dầy lịch sử và một bề dầy hoạt động (46

năm ) .Đây là một u thế khá quan trọng vì khách hàng thờng chọn nơi quen biết, có bề dày hoạt động để vay tiền hoặc gửi tiền. Lợi thế này cho phép NHĐT&PTVN có thể yên tâm hơn khi có sự xuất hiện của các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ.

Thứ t, khi HĐTM Việt Mỹ chính thức có hiệu lực sẽ tăng khối lợng giao

dịch thanh toán quốc tế. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, HĐTM sẽ đem lại thị trờng lớn cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Với thuế giảm trung bình từ 40% xuống còn 3% hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ có sức cạnh tranh hơn ở thị trờng Mỹ.

Ngân hàng thế giới ớc tính rằng sau khi hiệp định có hiệu lực, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ tăng khoảng 800USD mỗi năm. Doanh thu từ xuất khẩu và nhập khẩu tăng lên cũng có nghĩa là nhu cầu thanh toán tài chính tăng lên. Hiện nay ngân hàng ngoại thơng Việt Nam là ngân hàng có thế mạnh trong thanh toán quốc tế, tuy nhiên NHĐT&PTVN có thể nghiên cứu, học hỏi để phát huy nghiệp vụ này.

Thứ năm, một lợi ích thiết thực nữa là các điều khoản u đãi về đầu t trong

HĐTM sẽ tạo điều kiện cho NHĐT&PTVN phát triển công nghệ và dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng có thể hợp tác với các nhà thầu công nghệ Mỹ để hiện đại hoá thanh toán bằng thẻ và làm đại lý cho các loại thẻ tín dụng đợc sử dụng rộng rãi nh: Visa Card, Master Card, American Express.

Thứ sáu, về trớc mắt NHĐT&PTVN có thể gặp khó khăn, nhng về lâu dài sẽ

đợc lợi nhuận từ HĐTM. Sự cạnh tranh trên thị trờng khi cọ sát với các ngân hàng của Mỹ bắt buộc NHĐT&PTVN phải có chính sách đổi mới và chăm sóc khách hàng kỹ hơn. Ngoài ra, các điều khoản về đối xử tối huệ quốc của HĐTM đa

NHĐT&PTVN gia nhập một sân chơi công bằng trên thị trờng Mỹ và thế giới. Nếu biết tận dụng và khai thác tốt HĐTM sẽ giúp NHĐT&PTVN hoà nhập tích cực hơn với hệ thống tài chính quốc tế.

3.2. Khó khăn đặt ra đối với NHĐT&PTVN trong tiến trình thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. thơng mại Việt Mỹ.

HĐTM Việt Mỹ chính thức có hiệu lực đã mở ra cho hệ thống ngân hàng th- ơng mại Việt Nam nói chung, NHĐT&PTVN nói riêng khá nhiều cơ hội. Tuy nhiên cơ hội thì ở dạng tiềm năng còn khó khăn là có thực.Từ những cam kết nêu ở mục 2.2, có thể rút ra một số nhận định khái quát về hoạt động kinh doanh tiền tệ-ngân hàng của phía Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ diễn ra theo xu hớng sau:

Thứ nhất, một số năm trớc mắt, nằm trong “thời kỳ bảo lu”, phía Mỹ cha

triển khai hoạt động có tính chất chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam mà chỉ đặt cơ sở thăm dò là chính. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Mỹ sẽ đẩy mạnh, cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh thị trờng tiền tệ Việt Nam vào giai đoạn đợc hởng “đối xử quốc gia đầy đủ”.

Thứ hai, phía Mỹ sẽ triển khai các loại hình dịch vụ mà thị trờng tiền tệ Việt

Nam đáng lẽ phải đợc phát triển nhanh mạnh trong những năm qua, đó là hoạt động kinh doanh thuê mua tài chính và loại hình tín dụng tại các đô thị. Những hoạt động này là thế mạnh, lâu năm ăn sâu vào xã hội Mỹ. Bằng u thế hàng hoá, công nghệ Mỹ đa vào thị trờng Việt Nam theo quy chế tối huệ quốc, t bản thơng nghiệp Mỹ sẽ gắn kết với t bản tài chính-ngân hàng để nắm sâu, rộng đối với thị tr- ờng Việt Nam thông qua tín dụng tiêu dùng và thuê mua tài chính.

Thứ ba, lộ trình về huy động vốn bằng đồng Việt Nam và dịch vụ phát hành

thẻ tín dụng có phần chặt chẽ, nhng phía Mỹ có cách nắm thị phần không khó khăn ngay trong “những năm bảo lu”. Lại thêm một khó khăn nữa mà các ngân hàng th- ơng mại Việt Nam phải đối mặt không riêng NHĐT&PTVN. Cụ thể nh sau:

+Vốn điều lệ chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ có thể không dừng ở mức tối thiểu 15 triệu USD, con số thực tế có thể cao hơn.

+Thị trờng thanh toán thẻ tín dụng quốc tế tại Việt Nam nh: Visa, Master, Amex chắc chắn phía Mỹ sẽ thâu tóm.

Thứ t, “Ngân hàng mẹ có văn bản đảm bảo chịu mọi trách nhiệm và cam kết

của chi nhánh tại Việt Nam” điều này sẽ là một lợi thế tâm lý quan trọng cho các giám đốc ngân hàng Mỹ tại Việt Nam.

Thứ năm, nguồn vốn lớn cho phép các ngân hàng Hoa Kỳ chấp nhận rủi ro

cao hơn các ngân hàng Việt Nam. Khả năng quản lý và công nghệ tiên tiến cho phép các ngân hàng Mỹ giảm chi phí giao dịch và chuyển vốn đầu t vào thị trờng có lãi suất cao. Trong khi đó NHĐT&PTVN gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác thơng mại và đầu t ở nớc ngoài.

Thứ sáu, HĐTM sẽ đặt các ngân hàng Mỹ vào vị trí thuận lợi để cung cấp

các dịch vụ tốt hơn với chi phí thấp hơn các ngân hàng nớc ngoài khác. Nói một cách khác trên thị trờng ngân hàng Việt Nam, chiếc bánh thị phần sẽ chia đi ít nhiều cho các ngân hàng Mỹ hoặc có vốn đầu t của Mỹ.

Cũng giống nh hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, NHĐT&PTVN gặp rất nhiều khó khăn và thách thức khi phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt từ phía các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ, cụ thể nh sau:

Thách thức lớn nhất đó là xuất phát điểm và trình độ phát triển của ngành ngân hàng còn thấp, công nghệ, tổ chức và trình độ quản lý còn yếu so với nhiều n- ớc trong khu vực và trên thế giới. Hơn nữa hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam nằm trong bối cảnh của nền kinh tế chuyển đổi với những chính sách cha đồng bộ, cha nhất quán và cha thích hợp theo các quy định và chuẩn mực quốc tế. Trong khi đó, mở cửa đồng nghĩa với chúng ta phải chấp nhận luật chơi chung, bình đẳng áp dụng cho tất cả các nớc, do đó đòi hỏi ngành ngân hàng nói chung, NHĐT&PTVN nói riêng phải nỗ lực vơn lên và đẩy mạnh cải cách để phát triển.

Quá trình hội nhập có thể diễn ra theo một chiều do NHĐT&PTVN khó có thể mở rộng hoạt động của mình ra thị trờng quốc tế do lợng vốn ít và đặt biệt là trình độ nghiệp vụ kỹ năng kinh doanh và công nghệ ngân hàng còn lạc hậu.

Do có những hạn chế nhất định về chất lợng quản lý tài sản có, sự nghèo nàn của dịch vụ tài chính, chất lợng nguồn nhân lực cha cao NHĐT&PTVN khó…

tránh khỏi phải chịu sức ép của cạnh tranh, thậm chí phải chịu thua thiệt trong cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên trên thực tế, chỉ có chấp nhận cạnh tranh và dựa vào những lợi thế vốn có ( đặc biệt là lợi thế tiếp cận khách hàng ) NHĐT&PTVN có thể đứng vững đợc.

Nếu nh ở trong nớc, NHĐT&PTVN đợc biết đến nh là một bạn hàng đáng tin cậy của các doanh nhiệp và các tầng lớp dân c thì trên thị trờng quốc tế uy tín của ngân hàng còn hạn chế. Bắt đầu từ năm 1992, hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng mới đợc triển khai với bề dày lịch sử cha nhiều nh Ngân Hàng Ngoại Thơng. Hơn nữa công tác quảng cáo còn nhiều hạn chế nên rất nhiều ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân nớc ngoài cha biết đến thơng hiệu BIDV. Đã có trờng hợp doanh nghiệp nớc ngoài yêu cầu có bảo lãnh của ngân hàng Ngoại Thơng cho NHĐT&PTVN.

Chơng iV

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN trong tiến trình thực thi hiệp định thơng mại Việt Mỹ.

1.Định hớng phát triển của NHĐT&PTVN trong tiến trình hội nhập kinh tế.

Đại hội IX đã đặt ra mục tiêu “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa ”. Để thực hiện đ… ợc chủ trơng trên, có nhiều giải pháp đợc đặt ra với từng cấp, bộ ban ngành. Theo xu hớng đó chơng trình hành động của NHĐT&PTVN về hội nhập kinh tế quốc tế đề ra các định h- ớng và đa ra các giải pháp cho quá trình hội nhập đến năm 2005, phù hợp với định hớng tái cơ cấu và định hớng phát triển của ngân hàng đến năm 2010. Mục tiêu tổng quát của ngân hàng từ năm 2002 đến 2005 nh sau:

a.Tài chính

-Lành mạnh hoá và nâng cao năng lực tài chính, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế về vốn và các chỉ tiêu tài chính khác.

-Nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng năng suất lao động và hiệu suất sinh lời.

b.Sản phẩm dịch vụ.

- Nâng cao chất lợng các sản phẩm, dịch vụ hiện có.

- Đẩy mạnh đa dạng hoá, phát triển các sản phẩm, dịch vụ mới.

c.Công nghệ và quy trình hoạt động.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động ngân hàng. - Xây dựng và hoàn thiện chính sách kinh doanh, quy chế quản lý, quy chế và quy trình nghiệp vụ.

- Chuẩn hoá các hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.

d.Kinh doanh đối ngoại.

- Nâng cao hình ảnh và vị thế của ngân hàng trên thị trờng quốc tế - Phát triển quan hệ hợp tác, chủ động hội nhập quốc tế

- Phát triển mạng lới kinh doanh đối ngoại trong và ngoài nớc

- Nâng cao chất lợng dịch vụ kinh doanh đối ngoại hiện có, phát triển các dịch vụ mới.

e.Nhân lực

- Đổi mới mạnh mẽ về chính sách nguồn nhân lực

- Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của hội nhập.

- Để cụ thể hoá những mục tiêu trên, lộ trình thực hiện của NHĐT&PTVN từ năm 2002 đến năm 2005 nh sau:

*Năm 2002:

+ Tiếp tục thực hiện thành công đề án cơ cấu lại ngân hàng tập trung vào nâng cao năng lực tài chính (nhất là tăng vốn điều lệ, xử lý nợ tồn đọng ); cơ cấu…

mô hình tổ chức và xây dựng chiến lợc chuyển đổi cơ cấu sản phẩm-dịch vụ; kết hợp việc thực hiện đề án tái cơ cấu với việc đáp ứng các yêu cầu hội nhập;

+ Thiết lập chơng trình hành động đẩy nhanh quá trình hội nhập của NHĐT&PTVN

+ Quán triệt sâu sắc đến toàn bộ hệ thống và về yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế;

+ Rà soát, cập nhật và đề cơng xây dựng văn bản quy phạm liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Hoàn thành đăng ký thơng hiệu BIDV (NHĐT&PTVN ) trong nớc và ngoài nớc;

+ Xây dựng chiến lợc quy chế phát triển nguồn nhân lực cho yêu cầu hội nhập;

+ Thành lập ban xúc tiến hội nhập quốc tế và xây dựng chơng trình công tác; + Xúc tiến để chính thức nộp hồ sơ xin mở văn phòng đại diện tại Mỹ;

+ Bớc đầu đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (cho vay tiêu dùng, thanh toán thẻ VISA, MASTER, );…

*Năm 2003

+ Tiếp tục thực hiện thành công đề án cơ cấu lại;

+ Hoàn thành và đa vào hoạt động văn phòng đại diện tại Mỹ;

+ Nghiên cứu khả năng mở 1 văn phòng đại diện tại một khu vực khác (Châu âu);

+ Xây dựng văn bản chế độ đảm bảo đáp ứng nhu cầu hội nhập;

+ Xây dựng và vận dụng hệ thống chỉ tiêu phân phối hoạt động của ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế;

+ Phát triển mạnh mẽ công nghệ ( hoàn thành tiểu dự án hiện đại hóa ngân hàng trang web NHĐT&PTVN, phát hành thẻ tín dụng NHĐT&PTVN, phát triển mạng lới và tiện ích ATM );…

+ Đẩy mạnh hơn nữa đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ;

+ Triển khai chiến lợc xây dựng nguồn nhân lực cho yêu cầu hội nhập

*Năm 2004:

+ Tiếp tục thực hiện đề án cơ cấu lại ngân hàng;

+ Tiếp tục xây dựng các quy trình chuẩn cho hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế;

+ Tiếp tục phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử ( ATM, thẻ tín dụng, Internet banking, )…

+ áp dụng công nghệ thông tin vào hầu hết các hoạt động ngân hàng + Tiếp tục triển khai chiến lợc xây dựng nguồn nhân lực cho nhu cầu hội nhập;

+ Hoàn thiện quy trình cho các sản phẩm mới

*Năm 2005:

+ Tiếp tục các giải pháp thúc đẩy hội nhập nh đã đề ra cho năm 2004;

+ Đánh giá kiểm nghiệm thực hiện đề án cơ cấu lại và xây dựng chơng trình tiếp theo

+ Đánh giá giúp kinh nghiệm hoàn thiện và triển khai các giải pháp cho thời kỳ tiếp theo.

Một trong những mục tiêu phấn đấu trớc mắt cũng nh lâu dài của

NHĐT&PTVN đó là xúc tiến việc xin phép mở văn phòng đại diện của ngân hàng tại nớc ngoài ( ở Mỹ, Châu âu ). Đồng thời nâng cao hiệu quả hùn vốn liên doanh liên kết, chủ động trong quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao hiệu quả công tác tiếp thị đối ngoại.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong tiến trình thực thi hiệp định TM Việt - Mỹ (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w