QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NĂNG LỰC TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ

Một phần của tài liệu Năng lực tranh tụng của Kiểm sát viên thực hành quyền công tố tại phiên toà xét xử án hình sự ở tỉnh An Giang (Trang 70)

CỦA KIỂM SÁT VIÊN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ

CỦA KIỂM SÁT VIÊN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VIÊN THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TẠI PHIÊN TOÀ XÉT XỬ ÁN HÌNH SỰ

Thực hiện đường lối cải cách của Đảng nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền, trong những năm gần đây việc cải cách Tư pháp được đặt ra và là một yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, khắc phục tình trạng bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết nhằm đổi mới, xây dựng và hoàn thiện cơ cấu, tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan Tư pháp, trong đó có Viện Kiểm sát nhân dân.

- Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” trong đó nhấn mạnh đến việc phát huy dân chủ, phát triển tranh tụng, đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của con người là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp. Xác định yêu cầu là phải nâng chất lượng thực hành quyền công tố của Viện Kiểm sát tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác.

Về đường lối lãnh đạo của Đảng, Nghị quyết đã nhấn mạnh rằng để thực hiện được cải cách tư pháp thì phải xây dựng đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, giỏi về chuyên môn, nâng cao nhận thức cán bộ, cần nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế lựa chọn, bầu cử, bồi dưỡng, quản lý Hội thẩm nhân dân nhằm đề cao trách nhiệm và vai trò của Hội thẩm nhân dân, để “Khi xét xử Toà án phải

Một phần của tài liệu Năng lực tranh tụng của Kiểm sát viên thực hành quyền công tố tại phiên toà xét xử án hình sự ở tỉnh An Giang (Trang 70)