Tăng cờng các biện pháp xúc tiến thơng mại

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 84 - 89)

II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấyViệt Nam

2.4.Tăng cờng các biện pháp xúc tiến thơng mại

2. Về phía doanh nghiệp

2.4.Tăng cờng các biện pháp xúc tiến thơng mại

Một điều rất kỳ lạ là chỉ một vài năm trớc đây thôi, các doanh nghiệp giấy dờng nh không hề quan tâm đến các biện pháp xúc tiến thơng mại. Sản xuất là việc của doanh nghiệp còn tiêu thụ thuộc trách nhiệm của Nhà nớc. Chỉ đến thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp mới giật mình vì ngời tiêu dùng thuộc các nhãn hiệu nh Puppy, V&T hơn là các nhãn hiệu Bapaco, Tân Mai,... Lúc này mới bắt đầu thấy xuất hiện các ch- ơng trình quảng cáo các sản phẩm sản xuất trong nớc trên truyền hình, báo chí,... Và cũng chỉ đến lúc này ngời tiêu dùng mới biết đến những nhãn hiệu nh khăn giấy Bapaco, Watersilk của công ty giấy Bãi Bằng, giấy viết, giấy in của công ty giấy Tân Mai,... Làm sao ngời tiêu dùng có thể chọn mua sản phẩm của một công ty khi cha hề nghe đến tên sản phẩm bao giờ?

Trong khi các công ty giấy nớc ngoài từ nhiều năm nay đã bỏ không biết bao nhiêu tiền của và nhân lực để thực hiện tốt các biện pháp xúc tiến thơng mại nh điều tra thị trờng, tìm kiếm khách hàng, tiếp thị và quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện truyền thông, thông tin... thì đến nay ở Việt Nam, nhiều công ty vẫn còn rụt rè khi đầu t cho các hoạt động này và cha đánh giá đợc vai trò cực kỳ quan trọng của những nỗ lực xúc tiến thơng mại.

Muốn sản phẩm tìm đến đợc với khách hàng, các công ty cần lập kế hoạch ngay từ bớc nghiên cứu thị trờng. Không phải cứ thích cái gì thì sản xuất cái đấy nh trớc đây, chỉ sản xuất những sản phẩm mà nhu cầu thị trờng đòi hỏi. Các công ty cần tích cực hơn nữa trong việc tìm kiếm khách hàng thông qua các kênh thông tin nh mạng Internet, các công ty t vấn, qua sự giới thiệu của các đối tác,... Và quan trọng nhất là các công ty phải tăng cờng hoạt động tiếp thị và quảng bá sản phẩm. Các công ty lớn của nớc ngoài thờng có một bộ phận riêng chuyên lo xây dựng các chơng trình quảng cáo cho công ty. Nhng với các công ty Việt Nam không có khả năng xây dựng một bộ phận nh vậy, thì giải pháp tốt nhất là các công ty nên tìm đến một công ty chuyên về quảng cáo có uy tín để đảm bảo xây dựng đợc một chơng trình quảng cáo hay, ấn t- ợng, làm nổi bật đợc những u thế của sản phẩm của mình. Ngoài ra, các công ty nên tham gia các hội chợ triển lãm tổ chức trong và ngoài nớc để có thể quảng bá thơng hiệu của mình đến với khách hàng trong và ngoài nớc. Việc xây dựng đợc một chiến l-

kết luận

Trớc sự gia tăng của xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá trong những năm tới, tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế của Việt Nam sẽ tiếp tục có những phát triển mới cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong khu vực ASEAN nói riêng và khu vực châu á nói chung, quá trình tự do hoá sẽ đợc thúc đẩy lên mức cao hơn và rộng hơn về phạm vi lĩnh vực nhằm biến châu á không chỉ trở thành một khu vực mậu dịch tự do mà còn là một thị trờng chung, một cộng đồng kinh tế trong tơng lai.

Ngành giấy cũng cần phải xác định đúng con đờng đi của mình để có thể hoà mình vào khí thế chung của tiến trình hội nhập kinh tế khu vực. Tiến trình này sẽ đem lại những thay đổi không nhỏ cho ngành công nghiệp giấy. Đó có thể là những thay đổi tích cực, cũng có thể là những thay đổi tiêu cực. Ngành giấy cần tỉnh táo nhận biết đợc những u khuyết điểm của mình, cố gắng hạn chế những khuyết điểm, phát huy u điểm. Hơn nữa, cần định ra từng đờng đi nớc bớc cho các doanh nghiệp trong ngành trớc những thay đổi mà quá trình hội nhập đem lại, cố gắng đón bắt, tận dụng triệt để những vận hội mà quá trình hội nhập đặt vào tay mình. Các cấp lãnh đạo của các doanh nghiệp giấy cũng nên đổi mới t duy, vứt bỏ nhng lối suy nghĩ đã quá mòn, quá cũ để có thể mang đến những luồng gió mới cho tơng lai ngành giấy. "Biết ngời biết ta, trăm trận trăm thắng"- đó là điều tôi muốn nhắn nhủ đến các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này.

Do những hạn chế về tài liệu tham khảo và kiến thức của bản thân, luận văn của tôi chắc chắn cha phản ánh đợc đầy đủ bức tranh của ngành giấy trong giai đoạn trớc cũng nh thời điểm hiện tại, còn nhiều nhận xét mang tính chủ quan nhng cũng đã phần nào giúp ngời đọc hình dung đợc những gì ngành giấy Việt Nam đã làm đợc, những u khuyết điểm, những khó khăn, thuận lợi, những cơ hội, thách thức đang phải đối mặt cũng nh những gì ngành giấy nên làm trong điều kiện hiện nay. Tôi hi vọng những ý kiến của mình sẽ ít nhiều giúp đợc các doanh nghiệp ngành giấy tham gia tốt hơn vào

tiến trình hội nhập, chủ động ở thị trờng trong nớc và năng động ở thị trờng khu vực và tiếp theo là thị trờng thế giới.

tài liệu tham khảo

1. 55 năm Công nghiệp Việt Nam Bộ công nghiệp

NXB Thống kê Hà Nội 2000

2. Giấy Bãi Bằng - Những chặng đờng

Phạm Tới, Nguyễn Duy Nghiêm, Ngô Thái, Nguyễn Văn Hoà NXB Lao Động 1997

3. Giấy Bãi Bằng - Những chặng đờng lịch sử Nguyễn Minh San

NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 4. Làng nghề Việt Nam

Lê Văn Vợng

NXB Văn hoá thể thao 5. Bớc nhảy đầy lòng tin

Alf Marten Jerve, Irene Norlund, Nguyễn Thanh Hà, Astri Suhrke Dịch: Nguyễn Thị Vân Anh

NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1999

6. Biotechnology in the pulp and paper industry K.E.L.Eriksson

NXB Springer 1997

7. Tạp chí Công nghiệp Giấy các số phát hành năm 2002, 2003 Tổng Công ty Giấy Việt Nam, Hiệp hội Giấy Việt Nam 8. Tạp chí Công nghiệp & Thơng mại

9. Tạp chí Nhịp sống Công nghiệp

10.Tạp chí Công nghiệp Việt Nam 11.Thời báo Kinh tế Sài Gòn 12.Báo Đầu t chứng khoán

Các trang web: 1. http://vnexpress.net 2. http://www.stockmarket.vnn.vn 3. http://www.netsoft.vnn.vn 4. http://www.dongnai-industry.gov.vn 5. http://www.vietstock.com.vn 6. http://www.huongmanlau.saigonnet.vn 7. http://www.lacai.com 8. http://www.vietel.com.vn 9. http://www.hanquoc-emb.net 10.http://www.nvl.gov.vn 11.http://www.tanmaipaper.com.vn 12.http://www.vinapimex.com.vn 13.http://www.bapaco.com.vn

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 84 - 89)