Nghề làm giấy cổ truyền và những tiền đề để phát triển ngành giấy ở

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 27 - 31)

I. Vài nét khái quát về lịch sử phát triển của ngành giấyViệt Nam

1. Nghề làm giấy cổ truyền và những tiền đề để phát triển ngành giấy ở

giấy Việt Nam

1. Nghề làm giấy cổ truyền và những tiền đề để phát triển ngành giấy ở Việt Nam Việt Nam

Giấy do ngời Trung Quốc phát minh ra đầu tiên, còn ở Việt Nam ngời dân biết làm giấy từ bao giờ? Các nhà khoa học cha tìm thấy câu trả lời trong th tịch cổ nớc ta, nhng theo các th tịch cổ của Trung Quốc thì ngời Việt Nam đã biết làm ra giấy từ những năm đâù của thế kỷ III sau Công nguyên. Vào thời kỳ đó, nguyên liệu chính để sản xuất giấy là những loài cây nh trầm, mật hơng, rong biển. Cây trầm cho sản phẩm giấy màu trắng, có vân nh vẩy cá, mùi thơm, bền dai, bỏ xuống nớc cũng không nát. Giấy làm bằng cây rong biển gọi là giấy trắc lý. Giấy làm từ cây mật hơng đợc làm vật tiến cúng vua chúa và đợc ngời nớc ngoài rất a dùng.

Nh vậy, nghề làm giấy ở nớc ta đã có từ lâu và càng ngày càng phát triển. Các làng nghề, phờng nghề truyền thống làm giấy, điển hình là các làng nghề, phờng nghề giấy ở kinh thành Thăng Long lần lợt ra đời. Mỗi làng nghề có một bí quyết làm giấy riêng nên chủng loại giấy làm ra rất phong phú và mang những nét đặc trng riêng.

Vào thế kỷ 18, chúng ta đã biết dùng vỏ cây dó, vỏ cây thợng lục (còn gọi là cây niết) để làm giấy. Bấy giờ các trấn Sơn Tây, Hng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn thuộc thợng du và trung du Bắc Bộ đã trồng nhiều cây dó để làm giấy. Giấy có đặc tính dai, xốp, nhẹ, bền, dễ cắn màu, mực không nhoè khi viết, vẽ, in. Giấy dó ít bị mối mọt, ít bị dòn gãy, ẩm nát nh nhiều loại giấy khác. Lựa chọn, phân loại và

tinh chế nguyên liệu ở các mức độ khác nhau sẽ cho ra sản phẩm là các loại giấy dó khác nhau nh giấy dó lụa, giấy lệnh, giấy sắc (còn gọi là giấy nghè), giấy bản,...

Giấy dó dùng vào rất nhiều việc nh in sách, ghi chép các văn kiện nhà nớc, đi học, đi thi. Hầu hết các loại sách cổ, sách Hán Nôm ở nớc ta đều in trên giấy dó. Ngoài công dụng chính trên đây, giấy dó còn đợc dân ta dùng trong rất nhiều việc khác. Giấy dó là nguyên liệu chủ yếu để làm tranh dân gian. Các dòng tranh cũng nh các trung tâm làm tranh dân gian lớn nhất ở nớc ta nh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng,... đều in trên giấy dó, giấy điệp (giấy dó đợc quét hồ điệp). Giấy dó còn đợc dùng vào việc đúc đồng, nặn tợng Phật, làm nguyên liệu để làm vàng quỳ, làm ngòi pháo, bồi dán đồ chơi trung thu cho trẻ con, làm vàng mã,...

Kỹ thuật làm giấy dó truyền thống, về cơ bản đợc tiến hành qua các công đoạn sau:

Giấy dó đợc làm bằng vỏ cây dó. Sau khi lột vỏ cây dó tơi, ngời ta đem ngâm trong nớc lã 1 ngày, rồi vớt lên ngâm vào nớc vôi loãng 2 ngày. Sau đó vớt ra, đem ủ thành đống, rồi giặt và đãi vỏ dó trong nớc sạch để loại bỏ hết tạp chất. Lúc này còn lại những sợi xơ dó trắng muốt là chất liệu tinh khiết để làm ra giấy dó. Tiếp đến là đem nấu cách thuỷ xơ vỏ dó trong vạc liền trong 4 ngày. Trong khi nấu, vỏ dó đợc đảo liên tục. Sau khi vớt ra, đem giã bằng chày tay hoặc bằng cối giã gạo thủ công trong cối đá. Sau khi giã xong sẽ đợc một thứ bột quánh, đem bột đó thả vào tầu xeo. Tầu xeo giấy là bể nớc có pha sẵn loại keo làm bằng nhựa cây mò. Lúc này ta đợc một thứ nớc sền sệt, sau khi đem tráng trên liềm xeo nhiều lần sẽ hình thành những trang giấy.

Liềm xeo hay còn gọi là mành xeo, đợc làm bằng cật nứa ngâm, chẻ nhỏ nh que tăm, vót và đạp thật trơn, mỗi nan dài chừng 60 - 70 phân. Những chiếc nan nếu để mộc thì khi xeo bột giấy không bám nên phải đem hun. Kỹ thuật hun đòi hỏi rất công phu, ng- ời ta dùng mùn ca trộn với phân bò khô để đốt, khi cháy có khói nhng không bốc thành ngọn lửa. Hun trong 2 ngày, lúc nào thấy nan vàng đều là đợc. Công đoạn tiếp theo là đan. Khung đan làm bằng gỗ vàng tâm hoặc thứ gỗ chịu nớc, có thanh ngang bào nhẵn chia đều thành những rãnh nhỏ cách nhau 2 phân. Chỉ dùng để đan mành xeo thờng là tơ tằm se săn rồi đem nhuộm bằng nhọ nồi.

Khâu xeo giấy đòi hỏi phải khéo léo, nhẹ nhàng nên thờng do phụ nữ đảm nhiệm. Họ đứng bên tàu xeo, hai tay dùng liềm xeo múc nớc bột giấy rồi gác lên đòn cách bằng tre trên mắt tàu xeo cho nớc nhỏ xuống hết, chỉ còn bột giấy đọng lại trên liềm. Nớc khô dần, bột giấy se lại, trang giấy hiện ra trên liềm xeo. Giấy xeo xong phải ép, uốn (giấy ớt xếp chồng lên nhau gọi là uốn) cho thật kiệt nớc rồi bóc rời từng tờ một, miết lên tờng trong lò sấy để sau khi sấy xong tờ giấy sẽ khô đều và phẳng.

Trên đây là quy trình và công đoạn làm giấy dó cơ bản. Công việc làm giấy dó thờng là thủ công nên vô cùng vất vả. Công cụ và phơng tiện sản xuất đơn giản, chủ yếu là dùng sức ngời. Những ngời làm giấyViệt Nam đã tôn thờ những ngời đã có công truyền nghề cho mình làm Tổ nghề. Mỗi làng có một Tổ nghề của làng mình. Có thể kể tới một số làng nghề giấy nổi tiếng ở nớc ta nh:

Làng An Hoà, còn gọi là làng Giấy nằm bên bờ sông Tô Lịch, ở phía tây thành Thăng Long, từ thời Lý. Làng đã có nhiều gia đình làm nghề giấy và nghề này còn tồn tại đến những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20.

Làng Yên Thái (thuộc phờng Bởi, quận Ba Đình, Hà Nội) tên cũ là làng Tích Ma nằm kề bên chợ Bởi, còn có tên nôm là làng Cả. Từ thế kỷ thứ 15, làng Yên Thái đã có nghề làm giấy dó. Sản phẩm của làng có: giấythị (loại giấyđể viết các lệnh chỉ, cáo thị), giấy lệnh (để ghi các lệnh chỉ), giấy bản (dùng để in sách Hán Nôm), loại giấy để in tranh dân gian. Ngời thợ Yên Thái còn biết tận dụng các thứ vỏ dó thứ phẩm để làm các loại giấy moi, giấy phèn để gói hàng.

Làng giấy Nghĩa Đô (huyện Từ Liêm, Hà Nội). Sản phẩm giấy của ngời thợ Nghĩa Đô là loại giấy sắc.

Làng Hồ Khẩu (thuộc phờng Bởi xa) là làng làm nghề giấy, thờ ông tổ nghề giấy Thái Luân ngời Trung quốc và nhị vị thành hoàng là Cống Lễ, Cá Lễ, đợc phong là

Thợng đẳng phúc thần.

Làng Đông Xã (xa là thôn An Dông thuộc phờng Yên Thái) là một làng nghề giấy truyền thống. Làng có tộc họ Nguyễn Thế chuyên làm giấy quỳ.

Làng An Thọ (xa là thôn An Thọ thuộc phờng Yên Thái, nay là cụm dân c số 5 phờng Bởi) làm nghề giấy cổ truyền, gắn bó với Yên Thái từ thuở khai cơ lập nghiệp ở xóm Tích Ma.

Làng giấy Phong Khê (huyện Yên Phong, Hà Bắc cũ). Nghề làm giấy của làng có từ mấy trăm năm nay. Sản phẩm giấy truyền thống là giấy dó để in tranh dân gian Đông Hồ, để các th hoạ gia viết chữ Nho, xeo ngòi pháo và làm vàng mã. ở thời cực thịnh làng có tới 300 đến 500 gia đình làm nghề xeo giấy. Thời kháng chiến chống thực dân Pháp, Phong Khê sản xuất giấy dó, giấy bản là chủ yếu. Nguyên liệu chủ yếu để làm giấy của làng lúc đó là cây hớng dơng và cây dó trồng ngoài bãi sông Hồng.

Làng giấy An Cốc (xã Hồng Minh, huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây). sản phẩm giấy của làng có các loại: giấy phơng (dùng làm vàng mã), giấy trúc (làm quạt, pháo, để viết), giấy khang (gói hàng), giấy sắc (loại giấy quý để viết sắc phong của triều đình), giấy vua phê (loại giấy trắng nh lụa, mịn mặt để cho vua ngự phê, ghi chép), giấy hành ri (giấy viết có trang trí hoa văn, các tích truyện cổ), giấy bìa. Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, giấy tốt của An Cốc đợc Ngân hàng nhà nớc ta chọn để in tiền cụ Hồ. Giấy của làng An Cốc còn đợc dùng để in báo Cứu quốc và tài liệu bổ túc văn hoá, xoá nạn mù chữ cho dân. Ngời làng An Cốc thờ Thái Luân làm thuỷ tổ nghề giấy của làng.

Làng Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm, Hà Nội nổi tiếng với nghề làm giấy quỳ. Làng thờ ông Nguyễn Quý Trị làm tổ nghề giấy quỳ.

Ngoài các làng nghề giấy trên, ở nớc ta còn có một số làng làm giấy truyền thống nh làng Xuân ổ (tục gọi làng ó ở Tiên Sơn, Bắc Ninh), làng Mai Chử (làng Mơ, Đông Sơn, Thanh Hoá), làng Lộc Tụy và Đại Phú (huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình),...

Đầu thế kỷ 18, nghề làm giấy ở nớc ta khá phát triển, có nhiều địa phơng làm nghề giấy. Sản lợng giấy lúc này đã đạt mức đủ đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Chính vì vậy, vào đời vua Lê Thuận Tông, năm 1734, chúa Trịnh Giang đã sai khắc in các bộ sách quý mà trớc kia vẫn phải in bằng giấy mua của Trung Quốc nh Tứ Th, Ngũ Kinh bằng giấy sản xuất trong nớc. Để bảo hộ mặt hàng giấy sản xuất trong ____________________________________________________________________

nớc, Chúa Trịnh Giang đã ban bố lệnh cho các sĩ tử và mọi ngời dân trong nớc không đợc mua các sách do nớc ngoài in bán mà phải mua sách trong nớc làm ra.

Sang thế kỷ 19, giấy trong nớc sản xuất ra rất dồi dào khiến cho nhu cầu mua bán tăng nhanh, dẫn đến việc ra đời các chợ, phố buôn bán giấy nh chợ Giấy (tức vùng Cầu Giấy hiện nay), chợ Bởi, phố Hàng Giấy,... Việc làm ra giấy một mặt thúc đẩy việc học hành, phát triển giáo dục, mặt khác dẫn đến sự ra đời của một số ngành nghề thủ công khác nh nghề khắc ván in, làm tranh dân gian, làm liềm xeo giấy, nghề làm giấy quỳ, làm vàng mã, đồ chơi, ...

Vào những năm 90 của thế kỷ 20, những ngời thợ giấy vùng Bởi đã biết cơ giới hoá một số công đoạn trong sản xuất giấy dó mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng truyền thống.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w