Nâng cao trình độ công nghệ

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 77 - 81)

II. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấyViệt Nam

2.1.Nâng cao trình độ công nghệ

2. Về phía doanh nghiệp

2.1.Nâng cao trình độ công nghệ

Cải tiến những dây chuyền sản xuất giấy lạc hậu

Để đầu t một máy giấy mới đòi hỏi chi phí đầu t rất lớn. Chi phí này trung bình là 1.000-1.500 USD cho một tấn sản phẩm/năm (tính cho riêng thiết bị). Nh vậy để đầu t một dây chuyền sản xuất giấy in và giấy viết cao cấp 50.000 tấn/năm thì chi phí đầu t thiết bị là từ 50-75 triệu USD. Đối với Việt Nam chi phí này không phải là nhỏ.

Vậy thì tháo dỡ đi hay cải tiến? Đó là một câu hỏi dai dẳng làm đau đầu các doanh nghiệp giấy Việt Nam khi có những dây chuyền sản xuất giấy lạc hậu không đáp ứng nổi yêu cầu sản phẩm của thị trờng. Để khắc phục khó khăn về chi phí đầu t mà vẫn trang bị đợc một dây chuyền tơng đối hiện đại, sản xuất ra sản phẩm đáp ứng đợc đòi hỏi cao của thị trờng, chúng ta nên xem xét khả năng phục hồi nâng cấp các máy giấy cũ hiện có hoặc mua một máy giấy cũ có khả năng phục hồi thành máy giấy hiện đại với chi phí đầu t thấp hơn 5-10 lần so với đầu t một dây chuyền mới. Đây là một hớng đi phù hợp cho các nớc đang phát triển cha có tích luỹ vốn đủ mạnh nh các nớc phát triển.

Tuy nhiên, trớc khi quyết định chọn máy giấy nào để phục hồi thì doanh nghiệp phải trả lời một số câu hỏi nh: thiết bị này có sản xuất đợc loại sản phẩm phù hợp với kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp hay không? Phơng pháp sản xuất các chủng loại sản phẩm của máy này có tạo lợi nhuận đợc không? Nếu máy giấy này ngừng chạy có ảnh hởng về mặt nào tới lợi nhuận của doanh nghiệp không?...

tính của toàn dây chuyền có thể xác định đợc theo từng công đoạn hoặc từng bộ phận. Khi những hạn chế này đã xác định đợc, mức độ phục hồi nâng cấp có thể xác định đ- ợc kể cả tốc độ thu hồi vốn. Việc thẩm định kỹ thuật trớc giai đoạn phục hồi là một trong những bớc quy định không thể bỏ qua đợc của quy trình mà chúng ta phải chú ý thực hiện tốt.

Chủ động chế tạo thiết bị phụ tùng thay thế

Một trong những khó khăn không nhỏ của ngành giấy Việt Nam nh đã trình bày ở chơng II là tình trạng bị động về thiết bị phụ tùng thay thế. Để khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp trong nớc cần phối hợp với các cơ sở sản xuất và nghiên cứu trong nớc chủ động chế tạo các thiết bị phụ tùng cần thiết. Việc này mang lại những lợi ích hết sức thiết thực.

Thứ nhất, các doanh nghiệp có thể chủ động trong công tác vận hành và sửa chữa vì đã nắm rõ nhà cung cấp và khả năng cung cấp về chất lợng, thời gian mà không cần phải dự trữ trong kho nhiều, đáp ứng đợc những trờng hợp sự cố đột xuất hoặc những nhu cầu bất thờng vợt quá mức dự trữ trong kho. Thứ hai, giá lại rẻ, chi phí liên lạc giao dịch góp phần quan trọng trong hạ giá thành sản phẩm. Thứ ba, các thiết bị phụ tùng này dễ dàng thay đổi, cải tiến khi cần thiết và đợc bảo hành chu đáo.

Tuy vậy, khi tiến hành sản xuất những thiết bị này ở trong nớc, chúng ta lại phải đơng đầu với nhiều khó khăn mới nảy sinh. Các thiết bị sử dụng ở các doanh nghiệp thờng rất đa dạng về chủng loại nhng về số lợng mỗi loại khi đặt hàng thờng rất ít, gây nhiều khó khăn cho các nhà chế tạo. Hơn nữa, máy móc thiết bị hầu hết nhập từ các n- ớc công nghiệp phát triển nên chất lợng phụ tùng có độ chính xác rất cao, các cơ sở sản xuất trong nớc cha đạt tới đợc. Phần lớn thiết bị phụ tùng không có bản vẽ chế tạo, không biết thành phần vật liệu, mà phụ tùng đó trong nhiều trờng hợp hoặc đã bị mòn hỏng hoặc nằm trong thiết bị đang hoạt động, nên không thể lấy mẫu để phân tích đợc. Bản thân các nhà máy cơ khí của ta trình độ cũng có hạn, nguồn cung cấp vật liệu không ổn định nên cũng không chủ động đợc trong việc chế tạo phụ tùng thay thế. Ngay cả khi chế tạo xong rồi, việc bố trí lắp đặt chạy thử các phụ tùng nội cũng rất khó khăn.

Muốn khắc phục những khó khăn trên, các doanh nghiệp phải hợp tác chặt chẽ với các nhà máy chế tạo bằng cách tổ chức triển khai tốt việc lấy mẫu, thiết lập bản vẽ chế tạo các chi tiết phụ tùng theo nguyên dạng để sẵn sàng phục vụ cho công việc đặt hàng khi cần. Ngoài ra, phải tăng cờng tìm hiểu về khả năng chế tạo của các đơn vị chế tạo cơ khí trong nớc để có thể dễ dàng tìm đợc nhà cung cấp hiệu quả.

áp dụng công nghệ thông tin và tự động hoá vào sản xuất kinh doanh

Đứng trớc những thách thức mạnh mẽ của tiến trình hội nhập, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để nâng cao hiệu quả quản lý càng trở nên cấp thiết.

Chi phí để đầu t CNTT không lớn lắm, nếu so với tổng mức đầu t của một đơn vị kinh tế lớn nh Tổng Công ty Giấy Việt Nam. Việc đầu t một hệ thống CNTT, thiết lập hệ thống mạng, nâng cấp và trang bị thêm các trang thiết bị CNTT, thuê đờng truyền Internet riêng, chi phí đào tạo và hớng dẫn sử dụng... ở mức dới 1 tỷ đồng và chi phí hàng tháng khoảng 20 triệu. Tuy vậy, trang thiết bị CNTT là loại tài sản có mức xuống giá rất nhanh, thờng chỉ sau một vài năm giá trị đã giảm đi rất nhiều so với giá trị gốc. Nếu không ứng dụng và sử dụng CNTT một cách có hiệu quả thì các phơng tiện và trang thiết bị CNTT không những không phát huy đợc hết khả năng vốn có mà ngời đầu t còn mất đi một khoản tiền đầu t đáng kể. Nếu không đợc ứng dụng cùng với các giải pháp CNTT khác, trang thiết bị CNTT chỉ phát huy đợc từ 10-30% công suất.

Công nghệ thông tin đa ra cách thức mới cho hoạt động của doanh nghiệp theo hớng phát huy tối đa khả năng trang thiết bị, mạng máy tính, Internet và truyền thông điện tử. Nhờ có thơng mại điện tử, doanh nghiệp có thể mở rộng thị trờng, quảng cáo hay bán hàng trực tuyến 24h/ngày, 365 ngày/năm trên toàn thế giới. CNTT cũng đem tới giải pháp xử lý ở tất cả các lĩnh vực nhân sự, tài chính kế toán, quản lý kỹ thuật, hỗ trợ làm việc theo nhóm (teamwork), chia sẻ tài nguyên cơ sở dữ liệu và trở thành yếu tố quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.

Giảm chi phí hành chính

Việc gửi th hoặc Fax bằng hình thức thông thờng thờng mất phí rất cao, đặc biệt là đờng dài. Nếu gửi th bằng E-mail sẽ nhanh hơn, rẻ hơn rất nhiều và chất lợng lại tốt hơn nhiều. Ngoài ra còn có thể giảm chi phí điện thoại quốc tế bằng cách gọi điện

thoại qua Internet với mức giá chỉ có 0.04 USD/phút. Nếu sử dụng mạng đa số dịch vụ tích hợp ISDN (Integrated Service Digital Network), Công ty có thể tổ chức hội nghị trực tuyến Bắc-Nam, để giảm chi phí đi lại, ăn nghỉ của các đại biểu.

Tiện lợi

Nhờ CNTT, có thể xây dựng đợc mạng lới thông tin giữa các đơn vị trong toàn Tổng công ty, giữa cấp quản lý và các cấp bị quản lý. Thông tin đợc chuyển tải đa chiều, hạn chế đợc số lợng báo cáo, trong khi chất lợng và số liệu các báo cáo đợc cập nhật kịp thời. Các nhà lãnh đạo, các cấp quản lý có thể truy cập tìm hiểu thông tin về các đơn vị vào bất cứ lúc nào, vì các thông tin này đã đợc lu trữ trong hệ thống máy tính trung tâm. Chúng ta sẽ không cần lu trữ hàng kho dữ liệu cồng kềnh vì mọi thông tin đã đợc số hoá và lu trữ vào ổ cứng máy tính.

Tính an toàn và bảo mật

Với sự bảo đảm của phía các nhà cung cấp dịch vụ và hạ tầng cơ sở CNTT phát triển nh hiện nay tại Việt Nam, hệ thống máy tính sẽ hoạt động ổn định, không bị bất cứ nguy cơ lớn nào đe doạ về mặt an ninh thông tin. Thông tin sẽ đợc lu trữ ở máy chủ với các phơng tiện bảo mật ở mức tối đa, do đó khi các máy trạm có sự cố, thông tin không bị mất. Chế độ sao lu hàng ngày bằng đĩa CD_ROM hoặc đĩa từ cho phép bảo quản thông tin một cách lâu dài, an toàn và tiết kiệm.

Tổng số vốn đầu t cho ngành giấy từ năm nay đến năm 2010 là 10.477 tỷ đồng, do đó sẽ có thêm nhiều dây chuyền sản xuất giấy mới lần lợt đi vào hoạt động. Đây là cơ hội tốt để ứng dụng CNTT và tự động hoá (TĐH) vào quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp trong ngành giấy. Nếu nh trớc đây, việc tiến hành ứng dụng CNTT và TĐH mới chỉ tiến hành ở một số nhà máy lớn, thiết bị máy móc công nghệ hiện đại, thì từ nay trở đi, theo yêu cầu phát triển chung, đa số các dây chuyền mới trang bị đều có khả năng ứng dụng tốt CNTT và TĐH vào trong sản xuất.

Từ thực tế này cũng cho thấy, đây có thể là một mắt xích gắn các ngành CNTT và TĐH trong nớc với hoạt động sản xuất của ngành giấy. Với trình độ hiện nay, ngành CNTT và TĐH trong nớc có thể đáp ứng đợc một phần nhu cầu về các hệ thống thiết bị chuyên dùng cho ngành giấy. Điển hình là công trình nồi nấu bột đứng 140 ____________________________________________________________________

m3 theo phơng pháp Sunfat gián đoạn ở công ty giấy Đồng Nai. Hệ thống giám sát và điều khiển từng phần DCS đều do các kỹ s và chuyên gia Việt Nam thực hiện. Chỉ có phần cứng và các thiết bị tích hợp mà trong nớc cha sản xuất đợc mới phải nhập ngoại. Riêng phần mềm điều khiển đợc thực hiện hoàn toàn bởi nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu Cơ khí Bộ Công nghiệp với giá thành chỉ bằng 70% sản phẩm nhập ngoại. Điều đó cho thấy chúng ta có thể tự làm chủ đợc CNTT áp dụng vào ngành giấy, thay vì phải lệ thuộc vào các hãng nớc ngoài nh trớc kia.

Công nghệ thông tin mở ra cơ hội tiếp cận khoa học kỹ thuật và trao đổi thông tin nhanh nhất giữa ngành giấy Việt Nam với ngành công nghiệp giấy thế giới. Nhờ có CNTT mà rất nhiều tài liệu kỹ thuật công nghệ đã đợc chuyển tải cho ngời sử dụng qua các giải pháp truyền thông đa phơng tiện, đĩa CD-ROM dới dạng văn bản, hình ảnh hay âm thanh, ví dụ nh bộ đĩa CD-ROM "How Paper is made" của TAPPI hoặc "Papermaking Science and Technology" của ANDRIZ AHLSTROM là những tài liệu bằng văn bản, hình ảnh và âm thanh rất hữu ích trong việc truyền tải thông tin cho ng- ời sử dụng. Tuy nhiên, các tài liệu này do nớc ngoài biên soạn nên đòi hỏi ngời sử dụng phải có trình độ tiếng Anh nhất định. Sẽ tiện hơn rất nhiều cho những ngời học tập, nghiên cứu, công tác trong ngành giấy, nếu chúng ta có những chơng trình tơng tự đợc viết bằng tiếng Việt.

Có thể thấy CNTT và TĐH đóng một vai trò rất quan trọng trong ngành công nghiệp giấy Việt Nam. Ngay từ bây giờ, cần đa CNTT vào chiến lợc phát triển dài hạn của ngành. Đó là phải hoàn thiện các cơ sở dữ liệu thông tin, thống nhất về mặt nguyên tắc các cơ sở dữ liệu và các ứng dụng CNTT đối với tất cả các doanh nghiệp trong ngành. Thiết lập hệ thống mạng và xây dựng các giải pháp tích hợp, thuê đờng truyền Internet riêng, trang bị thêm các phơng tiện máy móc thiết bị CNTT. Có kế hoạch đào tạo về CNTT cho đội ngũ cán bộ hiện nay, đồng thời bổ sung mới cán bộ chuyên về CNTT.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trước những thách thức hội nhập kinh tế khu vực (Trang 77 - 81)