Chiến lược cạnh tranh

Một phần của tài liệu Chiến lược của tập đoàn hoàng anh gia lai giai đoạn 2010-2020 (Trang 58 - 59)

VII. CHIẾN LƢỢC SBU VÀ CÁC CHIẾN LƢỢC CHỨC NĂNG

2. Căn hộ cao cấp

3.2. Chiến lược cạnh tranh

Đầu tư gắn liền với an sinh xã hội. Tài trợ không hoàn lãi 4 triệu USD và cho vay không lấy lãi 15 triệu USD cho chính phủ Lào xây dựng làng vận động viên Seagame 25, sau đó sẽ trở thành cư xá sinh viên trường đại học quốc gia Lào. Thông qua việc tài trợ này, hình ảnh của HAGL đã được nâng cao và ghi nhận tại quốc gia Lào. Từ đó quá trình đầu tư tại Lào gặp rất nhiều thuận lợi mà không phải doanh nghiệp nào cũng có thể có được.

Mặc dù đã quyết định ngừng cho thuê đất đối với các doanh nghiệp nước ngoài, nhưng đối với chính phủ Lào, HAGL là một ngoại lệ. Mới đây, chính phủ nước này đã chấp thuận cho HAGL được thuê thêm 16.000 h c ta đất, đ i lấy việc tập đoàn này viện trợ không hoàn lại cho tỉnh Attapeu một bệnh viện đa khoa 200 giường với kinh phí xây dựng và trang bị khoảng 10 triệu đô la Mỹ. Đến lúc đó, diện tích trồng cao su của HAGL tại Lào sẽ lên tới 31.000 h cta, gần gấp ba lần diện tích cao su của tập đoàn này tại Việt Nam.

Theo hợp đồng với chính phủ Lào chỉ có 10% số lao động này được đưa từ Việt Nam sang, chủ yếu là công nhân kỹ thuật, phần còn lại phải sử dụng lao động địa phương

Tỉnh Attapeu chỉ cách Cty mẹ HGAL (Kon Tum) trong bán kính trên 200 km. Hiện có một số doanh nghiệp cao su Việt Nam đầu tư trên đất Lào nhưng diện tích của HAGL là lớn nhất. Trụ sở công ty HAGL Attapeu nằm cách biên giới chừng 80km và cách tỉnh lỵ tỉnh Attapeu đúng 31km. Công ty này quản lý các dự án trồng cao su của HAGL trên địa bàn tỉnh, hiện đã lên tới 16.000 h cta; có 12.000 h cta đã khai hoang và san ủi, trong đó có 8.000 h cta đã được trồng cao su 1 - 2 năm tu i.

Để biến 1 h cta rừng khộp Nam Lào thành 1 h cta cao su, HAGL phải bỏ ra khoảng 4.000 USD vốn đầu tư.

HAGL bắt đầu đầu tư vào Campuchia, cũng với những dự án khai thác tài nguyên đất như đang làm ở Lào. HAGL hiện có khoảng 15.000 h c ta đất rừng ở miền đông Campuchia, chủ yếu dùng để phát triển cây cao su. Khác với Lào, việc đầu tư vào Campuchia của HAGL diễn ra chậm hơn, năm 2010 tập đoàn dự kiến chỉ trồng 1.000 h cta, năm 2011 trồng 5.000 h cta và mở rộng dần theo lối cuốn chiếu cho đến hết diện tích được cấp.

T ng số vốn mà HAGL dự kiến đầu tư vào Campuchia là từ 80 đến 100 triệu USD, trong đó hai mỏ khoáng sản sẽ tiêu tốn khoảng 40 triệu USD, số còn lại được dành cho các nông trường cao su

Một phần của tài liệu Chiến lược của tập đoàn hoàng anh gia lai giai đoạn 2010-2020 (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)