Phân loại chất thải rắn

Một phần của tài liệu Quy hoạch tổng thể hệ thống thu gom rác quận Bình Thạnh giai đoạn 2007 2020 (Trang 26 - 29)

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP VAØ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LY.Ù

2.1.3.Phân loại chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động của con người, có nhiều cách phân loại chất thải rắn như sau:

- Theo vị trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn

trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ,…

- Theo thành phần hóa học và vật lý, theo các thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, giẻ vụn, cao su, chất dẻo, …

- Theo bản chất nguồn tạo thành: tùy thuộc vào nguồn gốc phát

sinh người ta chia chất thải rắn thành các loại sau:

Chất thải rắn sinh hoạt: là loại chất thải liên quan đến các hoạt động của

con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các cửa hàng dịch vụ, thương mại, du lịch,…

Chất thải công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất

công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Chất thải công nghiệp phát sinh từ những nguồn khác nhau nhưng có thể quy về ba loại chính như sau:

Chất thải có thể tái sinh tái chế: gồm các loại chất thải có nguồn gốc

từ nhựa, cao su, plastic, thủy tinh, kim loại,…các loại chất thải này có thể tái sinh cùng một nhà máy để tạo thành sản phẩm thứ cấp hoặc có thể tái chế ở một dây chuyền khác.

Chất thải rắn dễ phân hủy: gồm các loại chất thải có nguồn gốc từ

chất hữu cơ dễ phân hủy như xác động vật, các bộ phận từ thực vật. Các loại chất thải này phát sinh từ các nhà máy chế biến thực phẩm, nước giải khát, chế biến thủy hải sản, phân hữu cơ,…

Chất thải rắn khó phân hủy: gồm các loại chất thải có nguồn gốc từ

chất hữu cơ, vô cơ khó phân hủy như vải, sợi, gỗ, da, xơ dừa,…

Sự phân loại này có tính chất tương đối và tạm thời để làm cơ sở cho việc đánh giá, phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý sau này.

Chất thải xây dựng: là loại phế thải phát sinh trong quá trình sửa chữa, cải

nông nghiệp như trồng trọt, thu hoạch, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, các lò giết mổ,…

Theo mức độ nguy hại: chất thải rắn được phân thành các loại

Chất thải nguy hại: gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất

thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy nổ hoặc các chất phóng xạ, có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con người, động vật và cây cỏ.

Chất thải y tế nguy hại: là loại chất thải được phát sinh từ các hoạt động

chuyên môn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế.

Chất thải không nguy hại: là chất thải không chứa các chất và các hợp chất

có một trong các đặt tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần. Bảng 2.1: Phân loại rác thải theo nguồn gốc phát sinh. Nguồn gốc Các hoạt động cơ sở, địa

điểm tạo ra rác thải

Loại rác thải Khu dân cư Khu tập thể, nhà cao tầng,

nhà riêng

Rác sinh hoạt thành chủ yếu là chất hữu cơ Thương mại Nhà máy, khách sạn, nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghỉ, các cơ sở buôn bán, sửa chữa

Rác thực phẩm, giấy, vật liệu xây dựng, chất thải

nguy hiểm Công nghiệp Công trường xây dựng, các

nhà máy, cơ sở chế biến,…

Rác thực phẩm, xỉ than, tro, giấy, vải, đị nhựa, chất

thải độc hại Khu trống Đường phố, công viên, sân

chơi, bãi tắm, khu giải trí,…

Rác đặc biệt Khu vực xử lý chất

thải

Các quy trình xử lý chất thải, xử lý công nghiệp,…

Chất thải từ các nhà máy xử lý chủ yếu là bùn, cát,

đất,…

chuồng trại,… gia súc, chất thải nguy hiểm.

Một phần của tài liệu Quy hoạch tổng thể hệ thống thu gom rác quận Bình Thạnh giai đoạn 2007 2020 (Trang 26 - 29)