Vốn lưu động

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm (Trang 110)

I. Nhu cầu vốn đầu tư

1.Vốn lưu động

a. Tiền lương

Nhân lực của nhà máy:

TT Bộ phận Định mức lao

động

Số ca/ngày Số công nhân

1 Tổ nghiền 2 3 6

2 Tổ nấu 3 3 9

3 Lên men 3 3 9

4 Lọc bia + bão hoà CO2 2 3 6

5 Rửa bock 2 2 4

6 Chiết bock 2 2 4

7 Rửa chai 4 2 8

8 Kiểm tra soi chai 1 2 2

9 Chiết chai 2 2 4 10 Kiểm tra 1 2 2 11 Thanh trùng 1 2 2 12 Dán nhãn 2 2 4 13 Kiểm tra 1 2 2 14 Vận chuyển bock, két 4 2 8 15 Phòng thí nghiệm 2 2 4 16 KCS 2 3 6 17 Xử lý nước 2 3 6 18 Lò hơi 4 3 12 19 Nhà cấp lạnh, khí nén, thu CO2 3 3 9

20 Sửa chữa điện, cơ khí 2 3 6

21 Trạm biến áp 1 3 3 22 Xử lý nước thải 2 23 Lái xe 10 24 Bảo vệ 4 3 12 25 Thủ kho 2 2 4 26 Giới thiệu sản phẩm 3 2 6 27 Vệ sinh 2 3 6

28 Nấu ăn 3 3 9

29 Y tế 1 3 3

30 Ban giám đốc 3 1 3

31 Đảng uỷ công đoàn 2 2 2

32 Kế toán 2 2 4 33 Tổ chức hành chính 2 2 4 34 Quản đốc 5 35 Tổng số lao động 186 Trong đó: Bộ phận sản xuất: 143

Cán bộ trực tiếp quản lý sản xuất: 5 người Nhân viên bán hàng: 6 người

Nhân viên quản lý chung: 27 người Cán bộ quản lý doanh nghiệp: 5 người

Lương trả cho cán bộ quản lý là 2 triệu đồng/người/tháng Lương trả cho nhân viên 1 triệu đồng/người/tháng

Tiền lương trả cho bộ phận sản xuất trong một năm:

12 tháng × 143 người × 1 triệu đồng/người/tháng + 19% tiền bảo hiểm = 2042,04 triệu đồng

Tiền lương trả cho bộ phận trực tiếp quản lý sản xuất trong một năm:

12 tháng × 5 người × 2 triệu đồng/người/tháng + 19% tiền bảo hiểm = 142,8 triệu đồng

Tiền lương trả cho bộ phận bán hàng trong một năm:

12 tháng × 6 người × 1 triệu đồng/người/tháng + 19% tiền bảo hiểm = 85,68 triệu đồng

Tiền lương trả cho bộ phận quản lý chung trong một năm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 tháng × (27 người × 1 triệu đồng/người/tháng + 5 người × 2 triệu đồng/người/tháng) + 19% tiền bảo hiểm = 528,36 triệu đồng

Tổng chi phí để trả lương cho cả doanh nghiệp là:

2042,04 + 142,8 + 85,68 + 528,36 = 2798,88 (triệu đồng/năm)

b. Chi phí nhiên liệu, năng lượng

Trong một năm nhà máy tiêu thụ điện năng vào khoảng 1724362KWh, và tiêu thụ than vào khoảng 4201 tấn.

1KWh điện giá 984,5 đồng VN 1 kg than giá 1342 đồng VN

Bảng chi phí nhiên liệu, năng lượng của nhà máy trong một năm

TT Tên Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Điện năng 1724362 (KWh/năm) 984,5 (đồng/KWh) 1.697.634.389 (đồng/năm) 2 Than 4201000 (kg/năm) 1342 (đồng/kg) 5.637.742.00 0 (đồng/năm) 3 Tổng chi phí nhiên liệu, năng lượng 7.335.376.389

(đồng/năm) Trong những năm đầu nhà máy chỉ hoạt động bằng 80% năng suất nên chi phí nhiên liệu năng lượng một năm là: 5.868.301.111,2 đồng/năm.

c. Chi phí marketing: 4000 triệu đồng

Tổng vốn lưu động của nhà máy:

Vlưu động = 2798,88 + 7335,376 + 4000 = 14134,256 (triệu đồng)

2. Vốn cố định

Vốn cố định bao gồm vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng, sân bãi, đường giao thông, tường bao quanh nhà máy và vốn đầu tư mua sắm dây chuyền thiết bị.

a. Vốn đầu tư cho xây dựng

* Tiền thuê mặt bằng:

Tổng diện tích mặt bằng nhà máy là 25600m2

Chi phí thuê mặt bằng: 50.000 đồng VN/m2/20 năm

Tổng chi phí thuê mặt bằng: 50.000 × 25600 = 1.280.000.000 (đồng)

* Vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình trong nhà máy được tính theo giá chung trên thị trường xây dựng:

Đơn giá cho nhà bao che khung thép mái tôn: 1,2 triệu đồng/m2

Đơn giá cho nhà để xe bến bãi: 400 nghìn đồng/m2

Bảng chi phí xây dựng các hạng mục công trình TT Tên công trình Diện tích

(m2) Đơn giá (đồng) Thành tiền (triệu đồng) 1 Nhà sản xuất chính 864 1200000 1036,8

2 Khu tank lên men 864 1200000 1036,8

3 Nhà hoàn thiện 1080 1200000 1296

4 Kho nguyên liệu 360 1200000 432

5 Kho thành phẩm 630 1200000 756

6 Bãi vỏ chai 240 400000 96 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Trạm biến áp 72 1200000 86,4

8 Xưởng cơ điện 216 1200000 259,2

9 Nhà lạnh, thu CO2 216 1200000 259,2

10 Nhà nấu hơi 108 1200000 129,6

11 Bãi than 81 400000 32,4

12 Khu xử lý nước cấp 216 1200000 259,2 13 Khu xử lý nước thải 288 1200000 345,6

14 Nhà hành chính 144 × 2 2000000 576

15 Nhà giới thiệu sản phẩm 224 2000000 448

16 Hội trường 180 2000000 360

17 Nhà ăn – căng tin 192 2000000 384

18 Gara ô tô 288 400000 115,2

19 Nhà để xe của nhân viên 192 400000 76,8

20 Phòng bảo vệ 48 × 2 2000000 192

21 Nhà vệ sinh 24 2000000 48

22 Tổng cộng 8225,2

23 Chi phí xây dựng đường giao thông, hè rãnh bằng 8% tổng chi phí

658,0

24 Vốn đầu tư xây dựng các hạng mục công trình 8883,2 Tổng vốn đầu tư xây dựng của nhà máy:

b. Vốn đầu tư mua dây chuyền thiết bị

TT Tên hệ thống thiết bị Giá

(triệu đồng) 1 Hệ thống xử lý vận chuyển nguyên liệu 1200

2 Hệ thống nấu 2700

3 Hệ thống CIP nấu 125

4 Hệ thống nước nóng lạnh 1000

5 Hệ thống nhân, bảo quản men 500

6 Các tank lên men, tank tàng trữ bia 12000 7 Hệ thống CIP lên men và CIP đường ống 180

8 Hệ thống lọc bia 600

9 Hệ thống máy rửa, rót bock 500

10 Hệ thống chiết chai 13500 11 Hệ thống lạnh 1800 12 Hệ thống thu hồi CO2 1350 13 Hệ thống khí nén 180 14 Hệ thống lò hơi 800 15 Hệ thống xử lý nước cấp 540 16 Hệ thống xử lý nước thải 900 17 Hệ thống thiết bị phòng thí nghiệm 300 18 Hệ thống trạm biến áp và máy phát điện 700 19 Hệ thống chống sét và phòng cháy chữa cháy 50

20 Thiết bị vận tải 200 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21 Phí thiết kế chuyển giao hồ sơ công nghệ 135

22 Phí vận chuyển thiết bị 60

23 Phí lắp đặt thiết bị 900

24 Tổng chi phí mua sắm dây chuyền thiết bị 39720

Thuế giá trị gia tăng (VAT): 5% × 39720 = 1986 (triệu đồng) Tổng vốn đầu tư mua dây chuyền thiết bị:

Vthiết bị = 39720 + 1986 = 42206 (triệu đồng)

c. Tiền đầu tư mua phương tiện vận tải

Xe con 2 chiếc, đơn giá 400 triệu đồng/chiếc

Xe nâng chuyển 1,5 tấn 2 chiếc, đơn giá 300 triệu đồng/chiếc Xe tải 5 tấn 4 chiếc, đơn giá 900 triệu đồng/chiếc

Tổng vốn đầu tư cho phương tiện vận tải:

d. Tiền đầu tư ban đầu để mua chai, két, bock

Tiền mua chai, két:

Coi thời gian quay vòng của chai là 6 tháng, trong quý II và quý III lượng bia chai sản xuất nhiều nhất tổng sản lượng là 11 triệu lít bia chai thành phẩm. Sử dụng loại chai thuỷ tinh màu sẫm dung tích 450ml. Khi đó số lượng chai cần sử dụng là: 11.106/0,45 = 24.444.445 (chai). Đơn giá 800 đồng/vỏ chai, thì tiền mua chai là: 24.444.445 × 800 = 19.555.556.000 (đồng)

Sử dụng két loại chứa được 20 chai, thì số lượng két cần sử dụng là: 24.444.445/20 = 1222223 (két). Đơn giá 6000 đồng/két, thì tiền mua két là: 1222223 × 6000 = 7.333.338.000 (đồng)

Tiền mua bock:

Coi thời gian quay vòng của bock là 3 tháng, trong một quý lượng bia hơi sản xuất nhiều nhất là: 2 triệu lít bia hơi thành phẩm.

Sử dụng loại bock gỗ dung tích 50 lít/bock. Khi đó số lượng bock cần sử dụng là: 2.106/50 = 40000 (bock). Đơn giá 30000 đồng/bock, thì tiền mua bock là: 40000 × 30000 = 1.200.000.000 (đồng)

Tổng vốn đầu tư ban đầu để mua chai, két, bock là:

19.555.556.000 + 7.333.338.000 + 1.200.000.000 = 28.088.894.000 (đồng VN)

Như vậy tổng vốn cố định đầu tư cho nhà máy:

Vcố định = Vxây dựng + Vthiết bị + Vphương tiện vận tải + Vmua chai, két, bock =

= 10163,2 + 42206 + 5000 + 28.088,894 = 85458,094 (triệu đồng)

e. Khấu hao tài sản cố định

Khấu hao cho xây dựng:

Thời gian tồn tại của nhà máy là 20 năm, vậy giá trị khấu hao cho xây dựng trong một năm là:

Kxây dựng = Vxây dựng/20 = 10163,2/20 = 508,16 (triệu đồng) Khấu hao cho thiết bị:

Độ bền của dây chuyền thiết bị là 20 năm, vậy giá trị khấu hao cho thiết bị trong một năm là:

Kthiết bị = Vthiết bị/20 = 42206/20 = 2125,3 (triệu đồng) Khấu hao phương tiện vận tải:

Thời gian sử dụng của phương tiện vận tải là 10 năm, vậy giá trị khấu hao cho phương tiện vận tải trong một năm là:

Kphương tiện vận tải = Vphương tiện vận tải/10 = 5000/10 = 500 (triệu đồng) Khấu hao chai, két, bock: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian sử dụng chai, két, bock là 5 năm, giá trị khấu hao trong một năm là: Kvỏ chai, két, bock = 28.088,894/5 = 5617,779 (triệu đồng)

Tổng giá trị khấu hao tài sản cố định trong một năm là:

K = Kxây dựng + Kthiết bị + Kphương tiện vận tải + Kvỏ chai, két, bock

= 508,16 + 2125,3 + 500 + 5617,779 = 8751,239 (triệu đồng)

3. Nguồn vốn

Tổng vốn đầu tư:

Vđầu tư = Vlưu động + Vcố định =

= 14134,256 + 85458,094 = 99592,350 (triệu đồng) Nguồn vốn 100% vay ngân hàng, lãi suất 10% một năm.

Tiền trả lãi hàng năm: 10% × 99592,350 = 9959,235 (triệu đồng)

Giả sử sẽ trả hết vốn vay ngân hàng trong vòng 20 năm, thì chi phí vốn phải trả cho ngân hàng mỗi năm là:

II. Tính giá thành sản phẩm

1. Chi phí vận hành

a. Chi phí nguyên vật liệu

Để sản xuất được 1000 lít bia chai thành phẩm cần 166,2 kg malt, 41,6 kg gạo, 318,8 gam hoa viên và 79,7 gam cao hoa.

Để sản xuất được 1000 lít bia hơi thành phẩm cần 136,0 kg malt, 34,0 kg gạo, 260,9 gam hoa viên và 65,2 gam cao hoa.

Giá:

1 kg malt: 7000 đồng, 1 kg gạo: 4000 đồng,

1 kg hoa viên: 60000 đồng, 1 kg cao hoa: 200000 đồng.

Chi phí cho các nguyên liệu phụ bằng khoảng 2 – 4% tổng chi phí cho các nguyên liệu chính.

Bảng chi phí nguyên liệu để sản xuất 1000 lít bia chai TT Nguyên liệu Khối lượng

(kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (nghìn đồng) 1 Malt 166,2 7000 1163,4 2 Gạo 41,6 4000 166,4 3 Hoa viên 0,3188 60000 19,1 4 Cao hoa 0,0797 200000 15,9

5 Tổng chi phí nguyên liệu chính 1364,9

6 Chi phí cho nguyên liệu phụ (bằng 4% chi phí cho nguyên liệu chính)

54,6

7 Tổng chi phí nguyên liệu 1419,5

Trong một năm sản xuất khoảng 20 triệu lít bia chai sẽ cần chi phí nguyên liệu khoảng: 1419,5 × 20000 = 28389,254 (triệu đồng). Ngoài ra trong một năm sản xuất còn phải chi khoảng 4000 triệu đồng cho nắp chai, nhãn mác. Tổng chi phí nguyên vật liệu cho 20 triệu lít bia chai là:

28389,254 + 4000 = 32389,254 (triệu đồng)

Như vậy chi phí nguyên vật liệu bình quân cho bia chai là: 32389,254/20 = 1619,5 (đồng/lít).

Bảng chi phí nguyên liệu để sản xuất 1000 lít bia hơi

(kg) (đồng/kg) (nghìn đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Malt 136,0 7000 952,0

2 Gạo 34,0 4000 136,0

3 Hoa viên 0,2609 60000 156,5

4 Cao hoa 0,0652 200000 13,0

5 Tổng chi phí nguyên liệu chính 1116,7

6 Chi phí cho nguyên liệu phụ

(bằng khoảng 2% chi phí cho nguyên liệu chính)

22,3

7 Tổng chi phí nguyên liệu 1139,0

Chi phí nguyên liệu bình quân cho bia hơi: 1139,0 (đồng/lít).

Trong một năm sản xuất khoảng 5 triệu lít bia hơi sẽ cần chi phí nguyên liệu khoảng: 1139,0 × 5000 = 5695,0 (triệu đồng).

Tổng chi phí nguyên vật liệu cho 1 năm sản xuất của nhà máy:

32389,254 + 5695,0 = 38084,254 (triệu đồng)

Trong 3 năm đầu nhà máy hoạt động với 80% năng suất cực đại thì chi phí nguyên liệu của nhà máy mỗi năm là:

80% × 38084,254 = 30467,403 (triệu đồng)

b. Chi phí nhân công trực tiếp

Lương trả cho bộ phận trực tiếp sản xuất: 2042,04 triệu đồng/năm. Sản lượng một năm sản xuất của nhà máy là: 25 triệu lít bia.

Chi phí nhân công trực tiếp tính theo một đơn vị sản phẩm là: 2042,04/25 = 81,7 (đồng/lít)

c. Chi phí sản xuất chung

Chi phí nhiên liệu năng lượng: 7335,376 triệu đồng/năm, trong những năm đầu chi phí nhiên liệu, năng lượng: 5.868,301 triệu đồng/năm.

Khấu hao tài sản cố định: K = 8751,239 triệu đồng/năm.

Chi phí bảo dưỡng máy móc, nhà xưởng: 1000 triệu đồng/năm. Lương trả cho cán bộ quản lý trực tiếp: 142,8 triệu đồng/năm. Tổng chi phí sản xuất chung:

7335,376 + 8751,239 + 1000 + 142,8 = 17229,415 (triệu đồng/năm) Tổng chi phí sản xuất chung trong những năm đầu:

5.868,301 + 8751,239 + 1000 + 142,8 = 15762,34 (triệu đồng/năm) Chi phí sản xuất chung tính theo một đơn vị sản phẩm là:

d. Chi phí tiêu thụ sản phẩm

Lương trả cho nhân viên bán hàng: 85,68 triệu đồng/năm. Chi phí marketing: 4000 triệu đồng/năm.

Tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm: 85,68 + 4000 = 4085,68 (triệu đồng/năm) Chi phí tiêu thụ tính cho một đơn vị sản phẩm:

4085,68/25 = 163,4 (đồng/lít)

e. Chi phí quản lý doanh nghiệp

Lương trả cho cán bộ, nhân viên quản lý doanh nghiệp: 528,36 triệu đồng/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho một đơn vị sản phẩm: 528,36/25 = 21,1 (đồng/lít)

Tổng chi phí vận hành nhà máy:

Ct = 38084,254 + 2042,04 + 17229,415 + 4085,68 + 528,36 = 61969,749 (triệu đồng/năm) (t > 3)

Chi phí vận hành nhà máy trong những năm đầu:

Ct = 30467,403 + 2042,04 + 15762,34 + 4085,68 + 528,36 = 52894,823 (triệu đồng/năm) (t = 1; 2; 3)

2. Các khoản thu, chi khác

a. Thu nhập từ việc bán các sản phẩm phụ của nhà máy

Lượng sản phẩm phụ tương ứng với một lít bia thành phẩm là: 182,5g bã malt đối với sản phẩm bia chai,

151,1g bã malt đối với sản phẩm bia hơi, 15ml sữa men.

Giá bán các sản phẩm phụ: 400 đồng/1kg bã malt, 1000 đồng/1lít sữa men.

Tiền thu được từ sản phẩm phụ đối với một đơn vị sản phẩm bia chai là: 0,1825 × 400 + 0,015 × 1000 = 88,0 (đồng/lít)

Tiền thu được từ sản phẩm phụ đối với một đơn vị sản phẩm bia hơi là: 0,1511 × 400 + 0,015 × 1000 = 75,4 (đồng/lít)

Thu nhập từ việc bán các sản phẩm phụ của nhà máy trong một năm là: 88,0 × 20000000 + 75,4 ×5000000 = 2.137.000.000 (đồng)

b. Chi phí tiền vốn

Một năm nhà máy phải trả lãi ngân hàng 9959,235 triệu đồng. Chi phí tiền vốn tính trên một đơn vị sản phẩm là:

9959,235/25 = 398,4 (đồng/lít)

3. Giá thành sản phẩm

* Đối với sản phẩm bia chai:

Giá thành phân xưởng (giá thành sản xuất) =

= CPnguyên vật liệu + CPnhân công trực tiếp + CPsản xuất chung – TNbán sản phẩm phụ + CPtiền vốn

= 1619,5 + 81,7 + 689,2 – 88,0 + 398,4 = 2700,8 (đồng/lít) Giá thành công xưởng = Giá thành sản xuất + CPquản lý doanh nghiệp

= 2700,8 + 21,1 = 2721,9 (đồng/lít)

Giá thành toàn bộ (z1) = Giá thành công xưởng + CPtiêu thụ sản phẩm = = 2721,9 + 163,4 = 2885,3 (đồng/lít)

* Đối với sản phẩm bia hơi:

Giá thành phân xưởng (giá thành sản xuất) =

= CPnguyên vật liệu + CPnhân công trực tiếp + CPsản xuất chung – TNbán sản phẩm phụ + CPtiền vốn

= 1139,0 + 81,7 + 689,2 – 75,4 + 398,4 = 2232,9 (đồng/lít) Giá thành công xưởng = Giá thành sản xuất + CPquản lý doanh nghiệp

= 2232,9 + 21,1 = 2254,0 (đồng/lít)

Giá thành toàn bộ (z2) = Giá thành công xưởng + CPtiêu thụ sản phẩm = = 2254,0 + 163,4 = 2417,4 (đồng/lít)

4. Giá bán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gọi: giá thành toàn bộ của một đơn vị sản phẩm là z1 (bia chai) z2 (bia hơi), giá bán một đơn vị sản phẩm là p1 (bia chai), p2 (bia hơi).

Thuế giá trị gia tăng (VAT): 10%p1 (bia chai), 10%p2 (bia hơi), Thuế tiêu thụ đặc biệt: 40%p1 (bia chai), 40%p2 (bia hơi)

Lợi nhuận mong muốn trên một đơn vị sản phẩm: 20%p1(bia chai), 10%p2 (bia hơi)

* Đối với bia chai:

Ta có: p1 = z1 + (0,1p1 + 0,4p1) + 0,2p1 = z1 + 0,7p1

Suy ra: z1 = 0,3p1 hay p1 = z1/0,3 = 2885,3/0,3 = 9617,7 (đồng/lít) Giá bán chưa tính thuế một đơn vị sản phẩm:

* Đối với bia hơi:

Ta có: p2 = z2 + (0,1p2 + 0,4p2) + 0,1p2 = z2 + 0,6p2

Suy ra: z1 = 0,4p1 hay p1 = z1/0,4 = 2417,4 /0,4 = 6043,5 (đồng/lít) Giá bán chưa tính thuế một đơn vị sản phẩm:

z2 + 0,1p2 = 0,4p2 + 0,1p2 = 0,5p2 = 3021,8 (đồng/lít)

5. Thu nhập trước thuế của dự án

Thu nhập trước thuế của dự án năm thứ t: Rt

Rt = Công suất thiết kế × Giá bán chưa tính thuế = 0,5p1 × Q1 + 0,5p2 × Q2

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/năm (Trang 110)