Công tác cấp phát vật t và quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật t trong sản xuất.

Một phần của tài liệu Tiết kiệm vật tư – biện pháp quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập (Trang 46 - 47)

II. Biện pháp tiết kiệm vật t trong sản xuất của các doanh nghiệp.

d. Công tác cấp phát vật t và quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật t trong sản xuất.

doanh nghiệp. Kho là một bộ phận cơ sở vật chất – kỹ thuật dùng để dự trữ và bảo quản các loại vật t và sản phẩm nhằm phục vụ cho mọi nhu cầu sản xuất, xây dựng của doanh nghiệp sản xuất. Tổ chức và quản lý tốt kho tàng góp phần bảo đảm tốt vật t khỏi bị h hỏng do thời tiết khí hậu, tránh đợc tình trạng mất mát.

Công tác quản lý kho tàng phải làm tốt những nhiệm vụ sau đây:

_ Tùy theo đặc điểm tình hình của vật t và tình hình cụ thể của kho bãi mà sắp xếp, phân loại vật t theo quy cách, phẩm chất và bảo quản vật t theo đúng quy phạm bảo quản, không để vật t bừa bãi lộn xộn, khắc phục tình trạng không kê kích, không che đậy, không ngời giữ gìn, bảo quản.

_ Tổ chức công việc chuẩn bị trớc khi đa vào sản xuất ( nh sơ chế, phân hạng ) thực hiện chế độ các thủ tục xuất, nhập vật t… , cấp phát theo đúng tiến độ sản xuất.

_ Chuyên môn hóa kho tàng, xây dựng những kho thích hợp với đặc điểm từng loại vật t, tổ chức sắp xếp kho tàng một cách khoa học; trang bị đủ những phơng tiện kiểm tra, cân, đo, phơng tiện bốc dỡ, vận chuyển, kiểm nghiệm để…

đảm bảo chất lợng quản lý kho.

d. Công tác cấp phát vật t và quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật t trong sản xuất. sản xuất.

Công tác cấp phát vật t là một khâu chủ yếu trong công tác quản lý vật t và quản lý sản xuất, là một nghiệp vụ chính của công tác kho tàng.

Cấp phát vật t kịp thời và chính xác nhằm bảo đảm cho sản xuất tiến hành đợc liên tục và giám sát chặt chẽ việc việc tiêu dùng vật t trong sản xuất.

Một số biện pháp trong công tác cấp phát vật t:

_ Cấp phát vật t phải qua cân, đong, đo, đếm chính xác; việc giao vật t cho ngời nhận phải theo đúng thủ tục.

_ Để quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật t cần lập hạn mức cấp phát. Hạn mức cấp phát nhằm nâng cao trách nhiệm của phân xởng trong việc sử dụng số lợng vật t lĩnh đợc một cách hợp lý, tiết kiệm; nâng cao trách nhiệm của phòng vật t trong việc bảo đảm cấp phát cho phân xởng số lợng vật t quy định trong hạn mức đầy đủ, kịp thời và đúng quy cách, phẩm chất; góp phần chấn chỉnh và củng cố kho tàng; gop phần làm giảm số lợng chứng từ và đơn giản hóa công tác ghi chép ban đầu về cấp cấp phát vật t.

_ Đối với chứng từ ứ đọng, doanh nghiệp cần phân loại cụ thể ( loại kém hoặc mất phẩm chất, loại còn dùng đợc, loại không phù hợp với nhiệm vụ sản

Một phần của tài liệu Tiết kiệm vật tư – biện pháp quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w