II. Thực trạng của các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam:
3. Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thép Việt Nam trên thị tr ờng nội địa.
ờng nội địa.
Trong những năm vừa qua, nhu cầu về các sản phẩm của ngành thép tại thị trờng trong nớc có xu hớng tăng cao. Tính từ năm 1991 đến 2003, tốc độ tăng trởng nhu cầu thép hàng năm ở Việt Nam đạt mức trung bình hàng năm khoảng 27%, từ 350.000 tấn thép năm 1991 lên 5.084.000 tấn thép năm 2002 và ớc đạt 5.715.000 tấn năm 2003. Tốc độ tăng trởng này khá cao so với sự chững lại của nhu cầu thép thế giới và tốc độ tăng trởng chậm của các nớc trong khu vực. Theo dự đoán của nhiều chuyên gia trên lĩnh vực thép thì nhu cầu này vẫn đạt ở mức cao trong những năm tiếp theo. Điều này tạo thuận lợi về một thị tr- ờng thép sôi động trong nớc. Mặt khác đợc sự quan tâm ngày càng lớn của các nhà đầu t vào phát triển ngành thép đã làm cho sản lợng thép trong nớc sản xuất tăng lên một cách nhanh chóng từ năm1991 đến nay, với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm khoảng 30%. Đặc biệt trong hai năm 1995 và 1996, tốc độ tốc độ tăng trởng trong nớc điêu vợt mức 60%. Vì vậy, mặc dù còn phụ thuộc nhiều vào nguồn thép nhập khẩu nhng thị phần sản xuất thép trong nớc có xu hớng tăng dần trên thị trờng.
Có thể thấy đợc điều này qua bảng số liệu thống kê sau:
Bảng 4.1: Tình hình thị trờng thép giai đoạn 1991 - 2013
Năm
Sản xuất trong n-
ớc Nhập khẩu Nhu cầu thị trờng
Số lợng Tăng % Số lợng Tăng % Số lợng Tăng %
Sản xuất/TT (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1991 149 201 350 43% 1992 1992 196 32% 344 71% 540 54% 36% 1993 243 24% 557 62% 800 48% 30% 1994 280 15% 710 27% 990 24% 28% 1995 450 61% 650 8% 100 11% 41% 1996 864 92% 946 46% 1810 65% 48% 1997 976 13% 807 15% 1783 -1% 55% 1998 1150 18% 916 14$ 2066 16% 56% 1999 1302 13% 1145 25% 2447 18% 53% 2000 1762 35% 1400 22% 2970 21% 59% 2001 2080 18% 1920 37% 4000 35% 52% 2002 2608 25% 2476 29% 5984 27% 51% 2003 2980 14% 2735 10% 5715 12% 52%