II. Thực trạng của các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam:
b. Nguồn hàng nhập khẩu chiế mu thế trên thị trờng nguyên liệu thép.
đoạn 1998-2003, trong đó thép tấm, thép lá cán nóng, thép lá cán nguội chiếm ty trọng gần 35% tổng toàn bộ thép lu thông trên thị trờng và có xu hớng tăng trong những năm vừa qua.
Nguyên nhân chủng loại thép nhóm ba bị các sản phẩm ngoại độc chiếm là do để sản xuất các loại thép này phải có trình đọ kỹ thuật cao, các doanh nghiệp sản xuất thép trong nớc sản xuất loại này với chi phí đầu vào rất cao, tiêu tốn nhiều vật t trong khi chất lợng không tốt chính vì vậy mà không thể cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập. Nếu trong những năm tới cơ cấu năng lực sản xuất thép không đợc điều chỉnh thì tỷ lệ đáp ứng nhu cầu của ngành sản xuất thép trong nớc sẽ tiếp tục suy giảm.
b. Nguồn hàng nhập khẩu chiếm u thế trên thị trờng nguyên liệu thép. thép.
Phôi thép là bộ phận chủ yếu trên thị trờng nguyên liệu thép Việt Nam, các sản phẩm của các công đoạn trớc nh gang và quặng thiêu kết chiếm tỷ trọng không đáng kể do ngành sản xuất thép Việt Nam chủ yếu tập trung ở công đoạn cán thép. Trong khi đó nhu cầu sử dụng thép ở Việt Nam trong những năm vừa qua chỉ ở mức độ thấp, nên khối lợng thép phế thải có thể thu mua trong nớc cũng tơng đối khan hiếm. Trong giai đoạn 1998-2002, nhu cầu phôi thép tăng tr- ởng khá nhanh và đạt mức bình quân hàng năm khoảng 19% và đang có xu h- ớng ngày càng tăng nhanh ( xem bảng 4.4 ). Tuy nhiên lợng phôi thép trong nớc chỉ đạt ở mức rất thấp và không có xu hớng gia tăng rõ rệt vì vậy nhu cầu phôi thép chủ yếu đợc đáp ứng bằng nguồn nhập khẩu. Tỷ trọng phôi nhập khẩu chiếm tới 61% tổng khối lợng nhu cầu thép năm 1998 đã tăng lên 81% năm 2002. Tính bình quân giai đoạn 1998-2002, hơn 70% nhu cầu phôi của toàn bộ ngành thép đợc đáp ứng bằng nguồn nhập khẩu. Phẩn còn lại của nhu cầu đợc đáp ứng bằng nguồn phôi sản xuất trên cơ sở nguồn trong nớc. Phôi thép trong nớc đợc sản xuất trên cơ sở nguồn sắt thép phế liệu nhập khẩu và phế liệu thu mua trong nớc. Trong đó thép phế liệu thu mua trong nớc chiếm tỷ trọng khá
lớn. Một phần nhỏ phôi đợc sản xuất từ quặng ở nhà máy gang thép Thái Nguyên. Tuy nhiên giá thành phôi thép trong nớc sản xuất thờng cao hơn giá phôi nhập khẩu ( ngoại trừ thời điểm đầu năm 2003 ). Theo tính toán của một số chuyên gia ngành thép thì chi phí sản xuất phôi thép của công ty gang thép Thái Nhuyên và công ty thép Miền Nam ( hai nguồn cung cấp phôi thép nội địa chính của Việt Nam ) đều cao hơn giá phôi thép nhập khẩu ít nhất từ 3 đến 5 USD.
Giá thành phôi thép trong nớc cao và u thế vợt trội về mặt tỷ trọng của nguồn phôi nhập khẩu trong việc đáp ứng nhu cầu sản xuất thép đă làm cho giá phôi thép ở thị trờng trong nớc phụ thuộc rất lớn vào sự biến động của giá phôi thép trên thị trờng thế giới. Tốc độ điểu chỉnh giá phôi thép trên thị trờng nội địa thờng chậm hơn so với những biến động của giá phôi thép trên thị trờng thế giới và khác nhau trong hai trờng hợp. Tốc độ điều chỉnh giá phôi thép ở thị trờng trong nớc là khá nhanh khi giá phôi thép trên thị trờng thế giới có xu hớng tăng, nhng tốc độ điều chỉnh giá phôi thép trên thị trờng trong nớc lại diễn ra khá chậm khi giá phôi thép trên thị trờng thế giới có xu hớng giảm do thời gian đặt hàng kéo dài nhiều tháng. Kết quả là khi giá phôi thép trên thị trờng thế giới trải qua những thời kỳ đột biến thì chi phí sản xuất thép ở Việt Nam cao hơn nhiều so với gí thép nhập khẩu. Đây là điểm bất lợi lớn của hoạt động cán thép Việt Nam do sụ phụ thuộc vào nguồn phôi thép nhập khẩu ( đợt sốt phôi thép đầu năm 2003 và kéo dài sang năm 2004 hiện nay là một ví dụ điển hình ). Vì vậy nhiều chuyên gia ngành thép cho rằng nội địa hóa công đoạn luyện thép là cần thiết, bên cạnh đó phải có các biện pháp để giảm chi phí vật t hạ giá thành của phôi thép, có nh vậy thì phôi thép Việt Nam mới cạnh tranh đợc với các sản phẩm nớc ngoài và tự chủ động hơn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ.
Bảng 4.4: Thị trờng phôi thép Đơn vị: 100 tấn 1998 1999 2000 2001 2002 B/quân g/đoạn 98-02
Khối lợng sản xuất trong nớc 526 548 590 425 501 Tỷ lệ sản xuất trong nớc 38.93% 35.47% 34.91% 19.98% 18.51% 29.56% Khối lợng nhâp khẩu 826 997 110 1700 2206 Tỷ lệ nhập khẩu 61.07% 64.53% 65.09% 80.02% 81.49% 70.44%
Nguồn: tác giả biên soạn trên cơ sở các số liệu đợc cung cấp bởi VSC, VSA và các báo cáo của NEU - JICA