5. KHẢO SÂT HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐỘNG CƠ 1TR-FE
5.3.4.1. Chức năng hoạt động cơ bản
Bộ điều khiển ECU hoạt động theo dạng tín hiệu số nhị phđn điện âp cao biểu hiện cho số1, điện âp thấp biểu hiện cho số 0 trong hệ số nhị phđn có hai số 0 vă 1.
Mỗi một số hạng 0 hoặc 1 gọi lă 1 bít. Một dêy 8 bít sẽ tương đương 1byte hoặc một từ (word). Byte năy được dùng biểu hiện cho một lệnh hoặc một mẫu thông tin. Một mạch tổ hợp (IC) tạo byte vă trữ byte đó. Số byte mă IC có thể chứa lă có giới hạn
khoảng 64 kilobyte hoặc 256 kilobyte. Mạch tổ hợp IC còn gọi lă con chíp IC, vì hình dạng của nó.
IC có chức năng tính toân vă tạo ra quyết định gọi lă bộ vi xử lý (microprosessor). Bộ vi xử lý có thể lă loại 8 bít, 16 bít hay cao hơn, số bít căng cao thì việc tính toân căng nhanh.
Thông tin gửi đến bộ vi xử lý từ một con IC thường được gọi lă bộ nhớ. Trong bộ nhớ chia ra lăm nhiều loại:
+ ROM: (read only memory): dùng trữ thông tin thường trực, bộ nhớ năy chỉ đọc thông tin từ đó ra chứ không ghi văo được. Thông tin của nó đê được căi đặt sẵn, ROM cung cấp thông tin cho bộ vi xử lý.
+ PROM (programable Read Only Memory): cơ bản giống ROM ngoăi ra trang bị thím nhiều công dụng khâc.
+ RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiín trữ thông tin. Bộ vi xử lý có thể nhập bội duy nhỏ cho RAM.
RAM có hai loại:
+ Loại RAM xoâ được: bộ nhớ mất khi mất nguồn
+ Loại RAM không xoâ được: giữ duy trì bộ nhớ dù khi thâo nguồn. Ngoăi bộ nhớ, bộ vi xử lý ECU còn có một đồng hồ để tạo ra xung ổn định vă chính xâc.
• Câc bộ phận phụ:
Ngoăi bộ nhớ, vi xử lý vă đồng hồ, ECU còn trang bị thím câc mạch giao tiếp giữa đầu văo vă đầu ra gồm:
+ Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự thănh số còn gọi lă bộ chuyển đổi A/D (Anlog to Digital).
+ Bộ đếm (counter).
+ Bộ nhớ trung gian (Buffer). + Bộ khuyếch đại.
+ Bộ ổn âp.
Dùng chuyển đổi câc tín hiệu tương tự từ đầu văo thay đổi điện trở như trong câc cảm biến nhiệt độ, cảm biến lưu lượng, cảm biến vị trí bướm ga thănh câc tín hiệu số để bộ vi xử lý hiểu được.
Ngoăi ra còn dùng một điện trở hạn chế dòng giúp bộ chuyển đổi A/D đo điện âp rơi trín cảm biến.
Hình 5.32: Sơ đồ mạch chuyển đổi A/D.
b)Bộ đếm (counter).
Dùng để đếm xung. Ví dụ như từ cảm biến vị trí trục khuỷu rồi gửi lượng đếm về bộ xử lý.
Hình 5.33: Sơ đồ mạch điện bộ đếm.
c)Bộ nhớ trung gian (Buffer)
Chuyển tín hiệu xoay chiều thănh tín hiệu sóng vuông dạng số. Nó không gửi lượng đếm như trong bộ đếm. Bộ phận chính lă một transtor sẽ đóng mở theo cực tính của tín hiệu xoay chiều.
Hình 5.34: Sơ đồ bộ nhớ trung gian.
Dùng để khuyếch đại tín hiệu từ câc cảm biến gửi đến rồi sau đó gửi đến bộ xử lý để tính toân.
Hình 5.35: Sơ đồ mạch bộ khuyếch đại.
e)Bộ ổn âp (voltage regulator):
Hạ điện âp xuống 5volt mục đích để tín hiệu bâo được chính xâc.
Hình 5.36: Bộ ổn âp.
f)Giao tiếp ngõ ra:
Tín hiệu điều khiển từ bộ vi xử lý đưa đến câc transitor công suất điều khiển rơle, solenoid môtơ. Câc transitor năy có thể được bố trí bín trong hoặc bín ngoăi ECU.
Hình 5.37: Giao tiếp ngõ ra.