Phân tích 5 lực lợng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng Cty thép VN , giai đoạn 2001-2005 (Trang 27 - 36)

II- Đánh giá khả năng cạnh tranh thép xây dựng của

2.1.Phân tích 5 lực lợng cạnh tranh

2. Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty

2.1.Phân tích 5 lực lợng cạnh tranh

Hiện nay, Tổng công ty chịu sức ép của 5 lực lợng cạnh tranh nh sau:

Nguy cơ đe doạ từ những 27 Cty xây dựng Sông Đà… VSC với thép ngoài VSC (Đa Hội ) và … thép nước ngoài (TQ, Nga, ASEAN )… - Các cty KD của VSC - Cửa hàng TN Khung nhôm, kính, polime, tia

ngời mới vào cuộc áp lực của áp lực của ngời bán ngời mua

Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế

2.1.1. Phân tích các đối thủ cạnh tranh nội bộ ngành

a). Các đối thủ cạnh tranh trong nớc

Đó là các công ty ngoài VSC đợc thể hiện ở bảng 6.

Bảng 6. Danh sách các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ở Việt Nam Đơn vị tính: tấn/năm.

Loại hình DN Tên doanh nghiệp Địa điểm Công suất

VSC

1. Công ty GTTN 2. Cty Thép Miền Nam 3. Cty Thép Đà Nẵng 4. Cty KK&VT M.Trung

Thái Nguyên TP. HCM TP. Đà Nẵng TP. Đà Nẵng 240.000 460.000 40.000 20.000 Liên doanh 5. Cty Thép Vinakyoei 6. Cty Thép VSC-POSCO (VPS) 7. Cty Thép Natsteelvina 8. Cty Thép Vinausteel 9. Cty Thép Tây Đô

10. Cty Phá dỡ tàu cũ Kỳ Hà Vũng Tàu Hải Phòng Thái Nguyên Hải Phòng Cần Thơ Quảng Nam 300.000 200.000 110.000 180.000 120.000 25.000 Nhà nớc (ngoài VSC)

11. Cty Cơ khí Duyên Hải 12. Cty DIEZEL Sông Công 13. Cty Bê tông thép Ninh Bình 14. Cty 89 Bộ Quốc Phòng 15. Cty Cơ khí Hà Nội

16. Nhà máy cơ khí Cẩm Phả Hải phòng Thái Nguyên Ninh Bình Hà Nội và TP. HCM Hà Nội Quảng Ninh 17.000 15.000 15.000 42.000 10.000 15.000 100% nớc ngoài 17. Cty Vinatafong Bình Dơng 230.000

18. Cty Thành Đạt 19. Cty Vũ Linh Hải Phòng Hà Nội 20.000 20.000 Phôi thép của Nga,Ucaina, Trung Quốc…

T nhân

20. Cty Hoàng Lê

21. Cty t nhân Hồng Châu 22. Cty t nhân Đồng Tâm 23. Cty thép Tân Việt Thành 24. Cty Quốc Duy

25. Cty An Hng Tờng 26. Cty thép Long An 27. Làng nghề Đa Hội Hà Nội TP. HCM TP.HCM TP.HCM Bình Dơng Bình Dơng Long An Bắc Ninh 10.000 15.000 30.000 15.000 15.000 20.000 15.000 190.000 TNHH & HTX

28. Cty thép Nam Đô 29. Cty Tuyến Năng 30. HTX Cơ khí Đại Thành

Hải phòng

Đông Anh, Hà Nội TP. Hồ Chí Minh

120.000 25.000 15.000 Nguồn: Phòng KH-ĐT, TCTy Thép Việt Nam.

Nếu xét theo tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, khối sản xuất thép ngoài VSC có thể chia thành 2 nhóm:

Nhóm 1. Các doanh nghiệp Nhà nớc, liên doanh, và 100% vốn nớc ngoài

Về chất lợng, Sản phẩm thép xây dựng của nhóm này đợc làm từ phôi nhập

khẩu, chất lợng đạt tiêu chuẩn quy định, riêng khối liên doanh có chất lợng sản phẩm tốt hơn thép của VSC.

Về phơng thức bán hàng, Các công ty cũng có phơng thức bán hàng tơng tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nh các công ty sản xuất thép thành viên VSC, tuy nhiên, cơ cấu thị phần cho khách hàng khác hơn.

Các công ty đều có sản lợng tăng trởng hàng năm. Hầu hết các công ty liên doanh đều có đặt các chi nhánh ở các thành phố lớn. Vấn đề quảng cáo các sản phẩm của mình trên các phơng tiện thông tin đại chúng hoặc bằng các áp phích lớn ở những nơi thuận tiện rất đợc chú trọng và đã đem lại hiệu quả kinh doanh cho một số công ty. Ví dụ: công ty thép Vinausteel về chất lợng bề mặt, hình thức bên ngoài không hơn thép của công ty thép VPS và Vinakyoei, thậm chí còn kém hơn nhng lại có giá bán cao nhất và rất đợc khách hàng tin cậy. Sở dĩ có đợc kết qủa đó là nhờ làm tốt công tác tiếp thị và chính sách khuyến mại thoả đáng cho khách hàng tiêu thụ thép.

Các công ty liên doanh bán trực tiếp đợc cho các hộ tiêu dùng cuối cùng với tỷ trọng tơng đối cao. Do sản phẩm thép có chất lợng tốt và ổn định, có uy tín hơn trên

thị trờng nên các công ty này dễ trúng thầu cung cấp thép cho các công trình xây dựng lớn. Một điểm đáng lu ý nữa là các công ty này đã đa ra đợc những cơ chế và giải pháp cần thiết để xây dựng mạng lới đại lý đủ tín nhiệm. Các công ty lu thông của VSC tiêu thụ đợc nhiều hơn các sản phẩm thép của khối liên doanh so với các công ty TNHH của t nhân, chiếm tỷ trọng trên 40%. Thép xây dựng của khối liên doanh đã chiếm lĩnh hầu hết thị phần các hộ tiêu thụ trớc đây vẫn quen dùng thép Liên Xô cũ. Đặc biệt thép sợi φ6, φ8 của các công ty liên doanh thép hiện đã đứng vững trên thị trờng bởi uy tín chất lợng cao.

Về cơ chế quản lý sản xuất và kinh doanh, Tơng tự nh của các công ty sản xuất thép thành viên VSC

Nhóm 2: Các công ty TNHH, HTX, Xí nghiệp t nhân và các hộ gia đình sản xuất

nhỏ:

Về chất lợng, Chất lợng thép cán của các đơn vị sản xuất thép ngoài VSC hiện

nay cha đợc các cơ quan có chức năng của Nhà nớc quản lý chặt chẽ. Qua việc khảo sát công nghệ và thiết bị có thể đánh giá đợc chất lợng sản phẩm của khối này ở mức độ nhất định mà cha cần đến việc kiểm tra tính chất cơ lý của mẫu sản phẩm để có các con số cụ thể. Phôi thép thờng đợc luyện bằng lò điện cảm ứng cỡ nhỏ từ nguyên liệu sắt thép vụn hay đợc cắt từ đầu mẩu phế liệu thép tấm dày CT3.. Do đó, chất lợng của nó thờng không ổn định, chỉ thích hợp cho sản xuất thép tròn trơn.

Trong công nghệ luyện thép của nhóm này thờng không có giai đoạn điều chỉnh hàm lợng nguyên tố cacbon khi luyện thép CT5.Vì vậy, mặc dù có các bộ phận phân tích hoá để phân tích trớc lò hoặc là phôi nhập khẩu thì thép xây dựng của khối này có thể nói là không đảm bảo đúng các chỉ tiêu về tính chất cơ lý theo tiêu chuẩn, do đó vô tình tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh thép trung gian gian lận thơng mại trên thị trờng, ảnh hởng đến tuổi thọ của các công trình xây dựng khi sử dụng thép xây dựng của nhóm này. Riêng với loại phôi đợc nấu chảy từ sắt thép vụn trong lò trung tần do Trung Quốc chế tạo và đúc bằng khuôn hở đã phổ biến ở làng Đa Hội, Hải Phòng và mới phát triển ở phía Nam thì chất lợng thép còn xấu hơn nhiều. ở đây phế liệu thép nhờ dòng điện cảm ứng mà chảy lỏng, ít đợc khử tạp chất và điều chỉnh thành phần hoá học nên thép nấu ra không thuộc mác thép nào, đồng thời còn chứa nhiều tạp chất có hại. Một phần bề mặt ngoài của phôi (trừ phần tiếp xúc với khuôn

kim loại) do co ngót không đều trên bề mặt tiếp xúc với không khí nên bị rỗ nhiều, gồ ghề, không nhẵn. Vì vậy, sản phẩm có bề mặt không trơn, lớp ô xít sắt bên ngoài không bền nên rất nhanh gỉ khi bảo quản và trong quá trình sử dụng nhanh bị lão hoá. Trong quá trình luyện thép, khí chứa trong thép lỏng không đợc khử hết nên thỏi đúc thờng bị rỗ. Ngoài ra do chứa nhiều tạp chất, còn ngậm xỉ trong quá trình đúc, l- ợng ép khi cán không lớn và không đều từ trạng thái đúc sang trạng thái gia công áp lực nên làm cho cấu trúc thép ở dạng đúc không thay đổi nhiều dẫn đến tính chất cơ học của sản phẩm không đạt yêu cầu, vì vậy mà sản phẩm có thể cứng, giòn và rất rễ gãy khi uốn. Các máy cán tự chế thủ công có độ cứng vững kém, khó điều chỉnh chính xác lỗ hình làm cho mặt cắt ngang của thanh thép thờng có hình ô van với độ sai lệch kích thớc lớn, dẫn đến sai lệch về khối lợng riêng và làm cho các phơng chịu lực của thanh thép không đều. Nh vậy, ngoài việc ngời tiêu thụ thép bị thiệt hại nhiều về kinh tế khi phải mua sai về khối lợng theo ba rem (mặc dù về danh nghĩa giá mua 2 kg thép của khối t nhân rẻ hơn so với mua 1 kg thép của các doanh nghiệp thuộc VSC) thì các công trình sử dụng loại thép này tiềm ẩn mối nguy hiểm lớn do chất l- ợng thép không đạt yêu cầu kỹ thuật gây ra. Phần lớn sản phẩm thép cán có kích thớc nhỏ φ8-φ12mm của các cơ sở cán thép từ phôi tận dụng đầu mẩu tấm dày và tấm phế liệu phù hợp với các công trình dân dụng nhỏ. Kích thớc sản phẩm thờng không chính xác, luôn đợc cán với dung sai âm quá lớn, vợt quá nhiều so với dung sai cho phép trong các tiêu chuẩn quy định của Nhà nớc.

Về thị trờng tiêu thụ, Mặc dù chất lợng kém nhng do lợi thế giá rẻ nên sản

phẩm của nhóm này trong thực tế đã chiếm đợc thị phần tơng đối lớn. Riêng thép vuông, dẹt, u nhỏ, góc nhỏ, dây nhỏ, thanh thép vằn φ9-φ16 mm hầu nh chiếm toàn bộ thị phần. Nơi tiêu thụ của nhóm này tập trung ở một số phố Hà Nội (La thành, Giảng Võ, Kim mã, Hàng Thiếc), ở T.P. Hồ Chí Minh (tập trung ở phố Lý Thờng Kiệt ), ở nông thôn, đáng kể ở các tỉnh miền núi phía bắc, miền Trung và đồng bằng sông Cửu long, một phần còn đợc xuất khẩu sang Lào. Các loại thép góc lớn hơn đợc bán trực tiếp cho các cơ sở làm thép kết cấu, các cửa hàng bán lẻ thép hoặc bán cho các nhà buôn thép t nhân lớn.

Qua điều tra cho thấy, thép của các cơ sở này đều vô danh và mặc dù vậy vẫn đều đợc tiêu thụ hết. Thép Đa Hội chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lợng thép của

nhóm này. Mặc dù Đa Hội sản xuất và tiêu thụ đợc với tổng sản lợng không phải là nhỏ nhng trên thị trờng trong mạng lới tiêu thụ rất hiếm khi thấy xuất hiện thép cán mang nhãn mác của họ, đồng thời phần lớn ngời tiêu dùng đợc tìm hiểu đều không muốn mua sản phẩm này. Núp dới danh nghĩa thép Thái Nguyên với ký hiệu TN trên cây thép và thông qua các nhà buôn t nhân lớn vốn là khách hàng thờng xuyên của công ty GTTN, hàng năm hàng chục nghìn tấn thép các loại, mà chủ yếu là thép vằn của Đa Hội đã đợc tiêu thụ tại các tỉnh mền núi và miền Trung. Có hình dáng tơng tự nh thép Thái Nguyên, thép Đa Hội đã len chân vào mọi ngóc ngách của thị trờng, đặc biệt là các tỉnh xa, nơi không có mạng lới tiêu thụ của VSC. Với lợi thế về giá và rất linh hoạt trong việc đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng, thép Đa Hội đã làm cho các máy cán nhỏ của các cơ sở cơ khí địa phơng và của t nhân tại các nơi này phải ngừng hoạt động vì không cạnh tranh nổi. Một số tỉnh nh Nghệ An, Thanh Hoá đã thấy đợc mặt yếu kém về chất lợng của thép Đa Hội đang lu thông phổ biến trên địa bàn, nhng vẫn cha tìm đợc giải pháp hữu hiệu nào để quản lý và ngăn chặn.

Về cơ chế quản lý sản xuất và kinh doanh, Nhóm này có lợi thế hơn trong cơ

chế quản lý này. Chủ t nhân thờng ít phải chịu ràng buộc hơn về việc phải đảm bảo quyền lợi của ngời lao động nh: bảo hiểm xã hội, trang bị an toàn, vệ sinh lao động , ngày và giờ làm việc, không phải chi phí cho kiểm tra chất lợng sản phẩm v.v Nhà… nớc không thu đợc hết thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập công ty của nhóm này, mà thờng chỉ thu theo hình thức thuế khoán. Phơng thức thanh toán trong việc mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm linh hoạt, phần lớn thông qua lòng tin với nhau, không phải có các quy định cứng nhắc nào.

Tất cả những yếu tố trên góp phần làm cho giá thành sản phẩm thấp, dịch vụ cung cấp sản phẩm cho khách hàng thuận tiện, nhanh đáp ứng ngay yêu cầu của khách hàng về số lợng và chủng loại. Các hộ sản xuất t nhân thờng lấy giá thép công khai của VSC trên thị trờng làm cơ sở cho việc định giá bán của mình, thờng bao giờ cũng thấp hơn giá thép cùng loại của Tổng công ty Thép Việt Nam từ 200-300 đ/kg. Cơ chế lùi giá bán để thởng hoa hồng và cho gửi giá của ngời mua cũng là động lực chính thúc đẩy việc tiêu thụ các sản phẩm thép cán nóng, thép ống, tôn mạ và hình uốn Mặt khác các nhà sản xuất t… nhân đều xuất thân là những nhà kinh doanh các

mặt hàng thép quen thuộc nên họ sẵn có các bạn hàng, vì vậy sản phẩm làm ra bao nhiêu đều đợc tiêu thụ hết.

b). Một số đối thủ cạnh tranh nớc ngoài chủ yếu

Nga và Ucraina:

Nga và Ucraina sau nhiều năm có nền kinh tế suy giảm, nhng trong 3 năm trở lại đây đã có các sản phẩm thép có chất lợng cao và gía cả có sức cạnh tranh tham gia thị trờng thế giới. Việc nhiều nhà máy cán thép ở Mỹ, Châu Âu và Mỹ La tinh sử dụng phôi thép vuông, thép dẹt và thép cuộn cán nóng của 2 nớc này đã giúp họ dần dần khôi phục đợc sản lợng và nâng cao trình độ công nghệ sản xuất luyện kim. Nga và Ucrraina đã trở thành nhân tố ổn định giá thép các loại trên thị trờng thế giới do họ không chỉ có năng lực sản xuất lớn mà còn vì họ có đợc nguồn nguyên liệu sản xuất luyện kim rẻ và dồi dào. Hai nớc này vẫn là nguồn cung cấp phôi thép và các sản phẩm thép hình lớn, ống lớn, cho Việt Nam nên có tác động trực tiếp nhiều… đến thị trờng thép Việt Nam

Trung Quốc:

Trung Quốc trong vòng 10 năm gần đây đã tăng sản lợng sản xuất thép lên gấp 2 lần để đạt trên 100 tr tấn / năm và từ 4 năm nay đã trở thành nớc đứng đầu thế giới về sản xuất thép thô. Thị trờng Trung Quốc rộng lớn và tiêu thụ nhiều thép đã ảnh h- ởng mạnh đến tình hình cung cầu trên thế giới. Mọi biến đổi của thị trờng thép Trung Quốc đều đã tác động đến thị trờng thép thế giới và cũng trực tiếp ảnh hởng đến Việt Nam. Chính sách giảm sản lợng năm 2000 cùng với việc xoá bỏ các nhà máy sản xuất thép nhỏ đã không đạt đợc kết qủa nh mong muốn. Các doanh nghiệp sản xuất thép lớn giảm sản lợng đồng thời hạn chế bán phôi cho các doanh nghiệp nhỏ để tăng giá bán trong nớc. Tuy nhiên, giá thép thơng phẩm cao đã thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ nhập phôi từ bên ngoài và sản lợng thép nói chung của cả nớc vẫn không giảm nh dự định.

Trong hơn 10 năm trở lại đây, các nớc Đông Nam á đã tăng cờng đầu t xây dựng nhiều nhà máy sản xuất thép với thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của chính mình và đã có một phần xuất khẩu đợc sang thị trờng thế giới. Indonêxia, Thái lan, Malayxia là những nớc có tốc độ đầu t phát triển sản xuất thép mạnh nhất.

Do khủng hoảng tài chính trầm trọng, nhu cầu tiêu dùng thép của các nớc này giảm. Từ năm 1999, các nớc Đông Nam á đã dần khôi phục đợc nhu cầu tiêu thụ thép và sản lợng thép sản xuất trong nớc do tốc độ tăng trởng kinh tế tăng sau thời kỳ khủng hoảng. Hiện nay, họ đã có sản phẩm thép xuất khẩu sang Mỹ, một số nớc Châu Âu, các nớc khác trong khu vực trong đó có Việt Nam.

2.1.2. Phân tích Đầu vào

ở đây chỉ xét đến nguyên vật liệu cho sản xuất thép cán. Thép cán có thể đợc sản xuất theo một trong hai quy trình sau:

lò cao luyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Quặng sắt gang đúc phôi Thép cán (Công nghệ khép kín). lò điện

 Sắt thép phế phôi Thép cán. (Công nghệ hở).

Hiện nay, Tổng công ty đã đáp ứng đợc cho mình khoảng 60% phôi, số còn lại phải nhập khẩu (của Nga, Ucraina) do đó cũng bị phụ thuộc. Tuy nhiên, thị trờng cung ứng là rất rộng lớn nên các công ty này không thể tạo sức ép lớn cho ta.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng Cty thép VN , giai đoạn 2001-2005 (Trang 27 - 36)