Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty về các khía

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng Cty thép VN , giai đoạn 2001-2005 (Trang 36 - 40)

II- Đánh giá khả năng cạnh tranh thép xây dựng của

2.2.Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty về các khía

2. Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty

2.2.Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty về các khía

cạnh sau:

2.2.1. Về chất l ợng

Thép xây dựng do các đơn vị thành viên của VSC sản xuất đều đạt tiêu chuẩn quy định, kém không đáng kể so với thép liên doanh (do chất lợng phôi của VSC

không bằng phôi hoàn toàn nhập khẩu của liên doanh ). Các nhà máy cán thép Lu Xá, Gia Sàng (thuộc công ty GTTN), Thủ Đức, Nhà Bè (thuộc công ty thép Miền Nam ) đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 (ISO: Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế). Các đơn vị thành viên của VSC đều đã có nhãn mác riêng trên sản phẩm và đã đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nớc bảo hộ về sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên, một khó khăn đặt ra là: ở nhiều nơi ngời tiêu dùng không hiểu bản chất thép xây dựng, cũng không phân biệt đợc qua các dấu hiệu bên ngoài để nhận biết thép chính hiệu do công ty Gang Thép Thái Nguyên, công ty Thép Miền Nam sản xuất. 2.2.2. Về giá cả

Hiện nay, giá thép xây dựng của các nhà máy cán thép Việt Nam cao hơn giá thép xây dựng nhập khẩu từ Nga và các nớc Liên Xô cũ (CIF cảng Việt Nam ) từ 10-15% (từ 25-38 USD/tấn) và cao hơn giá thép nhập khẩu từ các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Âu (CIF cảng Việt Nam) khoảng gần 5% (10-12 USD/tấn). Tuy nhiên, trong một vài năm tới, nhiều nhà máy sẽ hết khấu hao và trả hết nợ vay đầu t , khi đó giá thành sản xuất thép xây dựng ở trong nớc sẽ giảm đợc từ 20-25 USD/tấn.

Đến năm 2006, Việt Nam sẽ bãi bỏ các biện pháp hạn chế số lợng và phi quan thuế. Thuế nhập khẩu từ các nớc ASEAN chỉ còn từ 0-5%. Nh vậy, giá thép xây dựng của ASEAN vào Việt Nam (CIF) sẽ cao hơn thép liên doanh đúng bằng mức thuế nhập khẩu (5%).

Nhng trớc mắt, đối với Tổng công ty Thép Việt Nam vẫn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoài Tổng công ty ở trong nớc.

2.2.3. Về khâu bán hàng

a). Cách thức phân phối

Cách thức phân phối của VSC đợc thể hiện ở sơ đồ sau:

37 VSC - Có bảo lãnh hoặc thế chấp. - Có khuyến mại. Khối lu thông Các t nhân Các công trình Các cửa hàng, … Các CT&bán xỉ, lẻ. Dùng trực tiếp

Qua sơ đồ trên cho thấy, Cách thức phân phối của VSC không thông qua một đại lý chính nào mà ngời tiêu dùng chỉ có thể mua thép ngay tại nhà máy hoặc thông qua các cửa hàng Kim khí, cửa hàng t nhân Các nhà máy thuộc VSC ch… a cung cấp sản phẩm đến tận công trình nhiều (để dùng trực tiếp vào xây dựng) nh các liên doanh. Điều này thể hiện tính kém năng động của VSC.

b). Chính sách khuyến mãi

VSC thực hiện hai phơng thức khuyến mãi

Thứ nhất, Chính sách chiết khấu: tức là, nếu khách hàng mua với số lợng lớn

sẽ đợc hởng phần trăm so với khối lợng mua. Cụ thể nh sau: - Đối với thép cuộn:

500.000 - 700.000 tấn, đợc hởng chiết khấu 1%. 700.000 - 1.000.000 tấn, đợc hởng chiết khấu 1,5%. Trên 1.000.000 tấn, đợc hởng chiết khấu 2%.

- Đối với thép vằn:

150.000 - 200.000 tấn, đợc hởng chiết khấu 1%. 200.000 - 250.000 tấn, đợc hởng chiết khấu 1,2%. 250.000 - 300.000 tấn, đợc hởng chiết khấu 1,5%.

Thứ hai, Chính sách cho vay: tức là khách hàng mua với khối lợng nhất định

thì đợc trả chậm 30 ngày với điều kiện có thế chấp hoặc tín chấp (khách hàng thờng xuyên, thanh toán sòng phẳng ). Cụ thể nh… sau:

< 500 T, cho d nợ 500 triệu. 500 - 1.000 T, cho d nợ 1 tỷ. 1.000 - 2.000 T, cho d nợ 2 tỷ.

Tuy nhiên, chính sách chiết khấu còn phụ thuộc vào giá thành sản phẩm. Cho nên, nó luôn thay đổi. Nhng nhìn chung, tỷ lệ chiết khấu của VSC thờng thấp hơn của liên doanh vì giá thành thép xây dựng của liên doanh thấp hơn. Sở dĩ khối liên doanh bán đợc nhiều hàng một phần vì họ có một chính sách chiết khấu rất linh hoạt.

 Từ những phân tích trên chúng ta rút ra những điểm mạnh và điểm yếu của Tổng công ty, đó là:

Điểm mạnh:

 Tổng công ty có lực lợng sản xuất và hệ thống lu thông phân phối phân bố đều ở cả 3 miền đất nớc mà các doanh nghiệp khác không thể có.

 Tổng công ty nắm giữ đại bộ phận công suất sản xuất phôi trong nớc hiện tại cũng nh tơng lai, sẽ chủ động hơn về khâu cung cấp nguyên liệu cho cán và sử dụng đợc phôi nóng, giảm chi phí sản xuất.

 Lực lợng cán bộ và công nhân lành nghề của Tổng công ty khá mạnh, đủ sức tiếp thu và vận hành các dây chuyền cán hiện đại, mau chóng đạt công suất thiết kế.  Các cơ sở cũ của Tổng công ty vẫn đạt mức trung bình tiên tiến so với trình độ

chung trong nớc. Nếu đợc đầu t nâng cấp hiện đại hoá đúng mức vẫn có thể cạnh tranh, duy trì sản xuất đến sau năm 2005, đặc biệt sản xuất thép hình nhỏ và vừa và thép chất lợng cao.

 Tổng công ty có đủ quyết tâm và khả năng để đầu t một số dây truyền cán thép mới hiện đại nhất để đổi mới, thay thế dàn thiết bị hiện có đã phần nào lạc hậu, kém sức cạnh tranh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm yếu:

 Các nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất thép xây dựng thiếu, các mỏ quặng phân bố không tập trung, điều kiện khai thác khó khăn, đồng thời chất lợng quặng thấp, do vậy khi khai thác không đem lại hiệu quả. Hơn nữa, các nguồn nguyên nhiên liệu phục vụ cho các lò luyện thép cũng không đảm bảo cả về số lợng lẫn chất lợng đã tạo ra những hạn chế rất lớn đối với ngành trong quá trình phát triển mở rộng sản xuất

 Tình trạng trang thiết bị của ngành phần lớn là các thiết bị cũ, lạc hậu, sản xuất từ những năm 1960, trình độ sản xuất thấp, thiếu đồng bộ, chi phí sản xuất cao, sản xuất kinh doanh không đem lại hiệu quả.

 Tổng công ty thiếu thị trờng tiêu thụ do khả năng cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập thấp, Tổng công ty lại có thị trờng xuất khẩu rất hạn chế nên các sản

phẩm sản xuất ra chỉ đợc tiêu thụ trong nớc. Nhng "tệ hại " là thị trờng trong nớc VSC cũng không cạnh tranh nổi.

 Cơ chế điều hành sản xuất và bán hàng còn cứng nhắc, kém hiệu quả, thủ tục còn rờm rà, do đó đã bỏ lỡ nhiều cơ hội chiếm lĩnh thị trờng.

 Tổng công ty không có đủ vốn để kinh doanh, đồng thời các dự án đầu t cha đem lại hiệu quả kinh tế cao.

 Lực lợng lao động d thừa khá lớn, lại khó giải quyết giảm biên chế, lao động có trình độ chuyên môn cao còn chiếm một tỷ lệ thấp.

 Tâm lý trông chờ, ỷ thế đợc bảo hộ, cha chú trọng cạnh tranh còn phổ biến  Các đơn vị thành viên cha xây dựng đợc kế hoạch đầu t dài hạn

 Sự phối hợp giữa sản xuất và lu thông cha cao

 Tổng công ty cũng phải nhập khẩu một lợng phôi không nhỏ (40%). Do vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng bị phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả, tỷ giá hối đoái trên thị tr… ờng quốc tế .

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng Cty thép VN , giai đoạn 2001-2005 (Trang 36 - 40)