Các giải pháp nhằm tăng cờng công tác lãnh đạo hoạt động tiêu thụ hàng hoá

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai (Trang 63 - 64)

hàng hóa

Sau khi đã xác định đợc các chiến lợc trong tiêu thụ thì công việc tiếp theo là thiết lập một cơ cấu tổ chức phù hợp với nội dung chiến lợc. Nh vậy, nhà quản trị phải lựa chọn một mô hình quản lý cho thích hợp, hớng tới mục tiêu đã đề ra, đồng thời có sự chỉ đạo thống nhất giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất.

Để tăng cờng công tác lãnh đạo và kiểm soát hoạt động tiêu thụ hàng hóa ở Công ty thì cán bộ lãnh đạo của Công ty cần phải thờng xuyên theo dõi, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng. Qua các báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cần phải phân tích, đánh giá đúng doanh thu, lãi gộp của từng mặt hàng sản xuất kinh doanh, chi phí đầu vào, chi phí bán hàng, lợng hàng tồn kho cuối kì, tình hình thị trờng của mặt hàng đang kinh doanh đồng thời đa ra một phơng án lãnh đạo phù hợp để các mục tiêu để ra đợc thực hiện có hiệu quả.

Dựa vào các báo cáo bán hàng phòng thị trờng tiến hành tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá chung về tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty theo từng tháng, quý và báo cáo lên Ban giám đốc. Thông qua các báo cáo này, Ban giám đốc tiến hành điều chỉnh hoạt động kinh doanh của Công ty, xác lập các kế hoạch trong thời gian tới.

3.2.1.4. Giải pháp nâng cao công tác kiểm soát hoạt động tiêu thụ hàng hoá

Công ty cần tổ chức thống kê thời gian giao hàng, số lần hàng hóa bị trả lại do cung cấp sai yêu cầu của khách hàng. Phân tích tìm nguyên nhân và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời với những bộ phận và cá nhân làm cha tốt. Lợng khách hàng mà Công ty bị mất đi hoặc phải chia sẻ thị phần với các đối thủ cạnh tranh khác cũng cần phải đ- ợc thống kê ở mức tốt nhất để giúp cho việc phân tích đúng tình trạng thoả mãn của khách hàng. Công việc thống kê này đợc dựa trên báo cáo của các cán bộ kinh doanh, tiêu thụ, những ngời trực tiếp làm việc với khách hàng.

Đối với những sản phẩm mà sự không phù hợp của chúng đợc phát hiện sau khi đã chuyển giao cho khách hàng, Công ty sẽ căn cứ vào mức độ thực tế để đề ra những biện pháp khắc phục nh thay thế sản phẩm mới, tiến hành khắc phục hoặc thu gom nếu cần thiết. Điều quan trọng nhất trong trờng hợp này là làm sao hạn chế ở mức tối thiểu những phiền toái mà sản phẩm không phù hợp gây ra cho khách hàng, ảnh hởng đến uy tín chung của Công ty.

Bên cạnh đó, trong điều kiện thị trờng có nhiều biến động nh hiện nay, để theo kịp với nhu cầu thị trờng, Công ty cần phải đào tạo đợc một đội ngũ quản lý có trình độ để có thể phân tích cũng nh đánh giá đợc những biến động trên thị trờng để từ đó đa ra chiến lợc phát triển phù hợp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời Công ty nên có những đợt rà soát lại toàn bộ cán bộ công nhân viên, sau đó, sắp xếp lại công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi ngời. Đa ra các quy chế khuyến khích vật chất cũng nh những biện pháp xử lý nghiêm mọi trờng hợp sai phạm. Tinh giảm những cá nhân làm việc yếu kém, thiếu sự năng động để dần thanh lọc đợc đội ngũ cán bộ có trình độ và sự nhiệt tình trong công việc.

3.2.2. Theo thơng vụ bán

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Điện tử Sao Mai (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w