6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI CƠNG TYXẾP DỠ
- Địa điểm khảo sát : cơng ty xếp dỡ Khánh Hội
- Hình thức khảo sát: phỏng vấn cán bộ phụ trách phịng An Tồn Lao Động
ĐIỀU KHOẢN
YÊU CẦU CỦA ISO 14001 HIỆN TRẠNG
4.2 Chính sách mơi trường
- Thiết lập chính sách mơi trường (CSMT)
- CSMT phải phù hợp với bản chất, quy mơ và tác động mơi trường của cảng Khánh Hội.
- CSMT thể hiện cam kết ngăn ngừa ơ nhiễm và cải tiến liên tục.
- CSMT đưa ra khuơn khổ để đề xuất
- CSMT được lập thành văn bản và phổ biến cho tất cả mọi người trong cảng Khánh Hội cũng như các tổ chức liên quan 4.3 Lập kế họach 4.3.1. Khía cạnh mơi trường
- Xác định các khía cạnh mơi trường của khu vực cảng
- Đánh giá tác động mơi trường của các khía cạnh mơi trường.
- Xác định các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa
-Đưa ra biện pháp kiểm sốt các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa và phải được xem xét đến khi thiết lập mục tiêu
- Viết thủ tục “ Xác định khía cạnh mơi trường và đánh giá tác động” -Cập nhật và lưu trữ nội dung trên khi cĩ thay đổi quá trình/ dịch vụ/ cơ cấu.
- Cơng ty hiện tại xác định 3 khía cạnh mơi trường: rác thải, nước thải, và khí thải.
- Chưa cĩ đánh giá tác động mơi trường
- Chưa cĩ biện pháp kiểm sốt đối với 3 khía cạnh trên
- Khơng cĩ thủ tục “xác định khía cạnh mơi trường và đánh giá tác động mơi trương”
4.3.2 Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
- Xác định các yêu cầu pháp luật về mơi trường khu vực cảng phải tuân thủ - Xác định các yêu cầu, quy định về mơi trường khu vực cảng tự nguyện áp dụng
- Viết thủ tục “xác định các yêu cầu pháp luật”
- Cĩ đầy đủ và tuân thủ các yêu cầu pháp luật về mơi trường - Khơng cĩ xác định các yêu cầu mơi trường tự nguyện
- Chưa cĩ thủ tục “xác định các yêu cầu pháp luật”
4.3.4 Mục tiêu và chỉ tiêu
Xây dựng mục tiêu mơi trường và cơng bố bằng văn bản
Thiết lập mục tiêu mơi trường dựa trên các yếu tố:
+ Kiểm sốt và giảm nhẹ tác động của các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa + Phù hợp với CSMT
+ Tuân htủ các yêu cầu pháp luật
Chưa xây dựng mục tiêu mơi trường 4.3.5 Chương trình quản lý mơi trường
Xây dựng kế họach thực hiện để đạt được mục tiêu mơi trường bao gồm:
- Cá nhân/ cán bộ chịu trách nhiệm thực hiện
- Biện pháp và tiến độ thực hiện - Thích ứng khi cĩ thay đổi
Chưa cĩ kế họach cụ thể 4.4. Thực hiện và điều hành 4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm - Xác định phạm vi xây dựng HTQLMT
- Lập một ban quản lý chuyên trách xây dựng hệ thống quản lý mơi trường - Bổ nhiệm ĐDLĐ làm trưởng ban mơi trường, quản lý hệ thống và báo cáo kết quả hoạt động mơi trường cho Ban Giám Đốc của cảng.
- Xác định trách nhiệm của các phịng ban trong phạm vi áp dụng HTQLMT
- Quản lý mơi trường của Cảng do phịng an tồn lao động đảm nhiệm
- Chưa cĩ cơ cấu tổ chức riêng về HTQLMT.
- Cĩ trách nhiệm khái quát, chưa cụ thể.
4.4.2 Đào tạo, nhận
- Xác định các nhu cầu đào tạo mơi trường.
- Đào tạo nhận thức về mơi trường
- Chưa cĩ nhu cầu đào tạo mơi trường
thức và năng lực
- Đào tạo áp dụng các tài liệu về mơi trường
- Đào tạo kĩ năng quản lý và thực hiện các cơng việc mơi trường cho các nhân viên liên quan đến cơng việc quản lý mơi trường, các nhân viên tại các phịng ban cĩ khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa
- Đánh giá hiệu quả sau đào tạo - Viết thủ tục đào tạo
4.4.3 Thơng tin liên lạc
- Xây dựng cách thơng tin liên lạc nơi bộ – giữa các phịng ban/bộ phận - Xây dựng cách thơng tin liên lạc bên ngồi – Giữa các cảng với nhau, với các tổ chức mơi trường (nhà nước và tổ chức phi chính phủ)
- Viết thủ tục thơng tin liên lạc
Cĩ kênh thơng tin liên lạc giữa các phịng ban cũng như với bên ngồi, nhưng chưa cĩ một thủ tục – tài liệu thể hiện ở dạng văn bản 4.4.4 Tư liệu của hệ thống quản lý mơi trường
Xây dựng hệ thống tài liệu mơi trường của cảng:
- Sổ tay mơi trường – mơ tả các yếu tố cốt lõi của hệ thống quản lý mơi trường và tác động qua lại của chúng - Thủ tục: các bước thực hiện các hoạt động mơi trường
- Hướng dẫn cơng việc
Khơng cĩ hệ thống tài liệu cụ thể, chỉ cĩ hướng dẫn về an tồn lao động
4.4.5 Kiểm sốt tài
Đưa ra cách thức viết tài liệu, kiểm sốt tài liệu mơi trường:
- Xác định vị trí tài liệu
Chưa cĩ tài liệu quy định và hướng dẫn cách thức viết và kiểm sốt mơi trường
liệu - Đảm bảo tài liệu cĩ sẵn khi cần dùng
- Phân biệt tài liệu cĩ hiệu lực sử dụng và tài liệu lỗi thời
- Phương pháp và thời gian lưu trữ - Xác định trách nhiệm biên soạn và sửa đổi tài liệu
4.4.6 Kiểm sốt điều hành
Xác định các hoạt động cĩ liên quan tới các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa, những hoạt động này nếu thiếu cĩ thể gây nên sự chệch hướng so với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường, ví dụ:
Kiểm sốt việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên: năng lượng, nước, giấy, hĩa chất …
Kiểm sốt hoạt động quản lý chất thải Kiểm tra hoạt động vệ sinh mơi trường
- Viết thủ tục kiểm sốt điều hành các hoạt động trên
- Xây dựng một thủ tục kiểm sốt nhà cung cấp liên quan đến mơi trường và thơng báo cho các nhà cung cấp các thơng tin mơi trường họ cần biết
Khơng cĩ thủ tục về kiểm sốt điều hành 4.4.7 Sự chuẩn bị - Xác định các tình trạng khẩn cấp của Cảng
- Đưa ra các biện pháp đáp ứng khi cĩ
Tình trạng khẩn cấp: cháy, nổ - Cĩ tài liệu hướng dẫn ứng cứu tình trạng khẩn cấp
và đáp ứng các tình trạng khẩn cấp
- Ngăn ngừa và giảm nhẹ tác động khi tình trạng khẩn cấp xảy ra - Viết thủ tục “Chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khan cấp” - Đào tạo và thực tập đáp ứng tình trạng khẩn cấp sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp” - Cĩ thực tập phịng cháy chữa cháy 4.5 Kiểm tra và hành động khắc phục 4.5.1 Giám sát và đo
- Giám sát và đo kết quả thực hiện mục tiêu
- Giám sát cơng việc mơi trường hàng ngày: lau chùi vệ sinh, thu gom rác, … - Giám sát và đo các chỉ số mơi trường: nước thải, khối lượng chất thải sinh hoạt,..
- Giám sát và đo việc tuân thủ pháp luật và các quy định mơi trường
- Thiết bị giám sát mơi trường cần phải được hiệu chuẩn và bảo trì
- Viết thủ tục giám sát và đo lường
- Cĩ theo dõi và ghi nhận hồ sơ về kiểm tra vệ sinh mơi trường hằng tháng
- Tiến hành đo đạc các thơng số mơi trường hằng năm
- Khơng cĩ thiết bị giám sát mơi trường
- Khơng cĩ thủ tục đo lường, giám sát 4.5.2 Sự khơng phù hợp và hành động khắc phục Viết thủ tục xác định trách nhiệm và quyền hạn trong việc xử lý và điều tra sự khơng phù hợp, bao gồm:
- Xác định nguyên nhân của sự khơng phù hợp
- Đưa ra hành động khắc phục sự khơng phù hợp
- Ghi nhận hồ sơ thực hiện
Khơng cĩ thủ tục về khắc phục, phịng ngừa
Trên thực tế, khi cĩ sự khơng phù hợp cĩ tiến hành khắc phục hậu quả, tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện hành động phịng ngừa (nếu cĩ thể)
phịng ngừa 4.5.3 Hồ sơ
- Viết thủ thục kiểm sốt hồ sơ mơi trường
- Lập danh mục các hồ sơ mơi trường - Cách thức lưu trữ, bảo quản hồ sơ mơi trường
- Khơng cĩ thủ tục kiểm sốt hồ sơ
- Chưa thống kê được các loại hồ sơ mơi trương
- Chưa cĩ phương pháp lưu trữ hồ sơ phù hợp với yêu cầu của ISO 14001 4.5.4 Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường
- Lập kế họach đánh giá mơi trường - Thiết lập và đào tạo đội ngũ đánh giá mơi trường
- Thực hiện đánh giá mơi trường - Báo cáo kết quả đánh giá mơi trường - Viết thủ tục “Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường”
- Khơng cĩ thực hiện đánh giá HTQLMT đầy đủ theo ISO 14001
- Cơng tác đánh giá chủ yếu là kiểm tra và nhắc nhở
- Cĩ kiểm tra vệ sinh lao động xí nghiệp hằng năm theo mẫu của cơng ty
- Khơng cĩ thủ tục đánh giá HTQLMT
4.6 Xem xét của ban lãnh đạo
Ban giám đốc cảng định kỳ phải xem xét tình hình hoạt động của hệ thống quản lý mơi trường, bao gồm:
- Chính sách mơi trường cịn phù hợp khơng?
- Kết quả thực hiện mục tiêu mơi trường
- Kết quả đánh giá mơi trường
Cĩ thực hiện họp xem xét trong các buổi họp hằng tháng và hằng năm của cơng ty
- Các đề xuất cải tiến mơi trường - Đề xuất kế họach thực hiện mơi trường trong thời gian kế tiếp
3.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ ÁP DỤNGHỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO TC ISO 14001 TẠI