1327 K B 1500 K C 15000C D 13270C.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỚP 10 CƠ BẢN ĐÁP ÁN.doc (Trang 85 - 89)

C. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN O

A. 1327 K B 1500 K C 15000C D 13270C.

31.5. Hệ thức nào dưới đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?

A. p V T1 1 1 = p V T2 2 2. B. 1 1 2 2 2 1 p V p V T = T . C. 2 1 2 2 1 1 T V p V T = p . D. 1 1 2 2 1 2 T p T p V = V .

31.6. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và

nhiệt độ tuyệt đối giảm 2 lần thì thể tích

A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.

31.7. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trong quá trình đẳng tích, nhiệt độ

tăng từ 300C đến 700C, áp suất của lượng khí sẽ

A. tăng ít hơn gấp đôi. B. tăng gấp đôi. C. tăng hơn gấp đôi. D. không đổi.

31.8. Trong các quá trình sau đây, quá trình nào không áp dụng được

phương trình trạng thái? Coi không khí là khí lí tưởng. A. Bơm không khí vào săm xe đạp.

B. Bóp quả bóng bay đang căng.

C. Đun nóng một lượng khí trong xilanh.

D. Quá trình dùng pittong nén từ từ khí trong xilanh.

31.9. Tăng nhiệt độ của một lượng khí lí tưởng lên 5 lần, giữ thể tích

không đổi thì tỉ số p

T của khí

A. tăng 4 lần. B. tăng 5 lần. C. giảm 5 lần. D. không thay đổi.

31.10. Tăng áp suất của một lượng khí lí tưởng lên 2 lần, giữ nhiệt độ

không đổi thì tích pV của khí

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không thay đổi.

C. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN

31.11. Đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi

trạng thái của một lượng khí lí tưởng. Trong quá trình này khí bị nén hay bị dãn? Vì sao?

(ĐA: V2 > V1, khí dãn)

31.12. Một xilanh hình trụ thẳng đứng,

cách nhiệt, tiết diện S = 90 cm2, chứa không khí ở nhiệt độ 270C. Khí được giam trong xilanh nhờ một pittong có khối lượng không đáng kể và có thể dịch chuyển không ma sát với thành xilanh. Ban đầu pittong cách đáy là h = 48 cm. Người ta đặt lên pittong một vật nặng, sau khi ổn định, pittong ở vị trí thấp hơn trước là 12 cm. Biết nhiệt độ của khí trong xilanh khi đó là 64,50C, biết rằng áp suất khí quyển là p0 = 105 N/m2. Tính trọng lượng của vật nặng.

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VPHẦN I. TỰ LUẬN (3 điểm) PHẦN I. TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng

thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p – T).

a) Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó.

b) Tính p2, V3. Biết V1 = 4 dm3, p1 = 2 atm, T1 = 300 K, T2 = 2T1.

c) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong hệ tọa độ (p – V).

a) Quá trình 1 – 2: đẳng tích, áp suất tăng, nhiệt độ tăng. Quá trình 2 – 3: đẳng nhiệt, áp suất giảm, thể tích tăng. Quá trình 3 – 1: đẳng áp, đẳng nhiệt.

b) p2 = 4 atm, V3 = 2 dm3.

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 2. Trong hệ tọa độ (p,T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích?

A. Đường hyperbol.

B. Đường thẳng song song với trục tung. C. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. D. Đường thẳng song song với trục hoành.

Câu 3. Một lượng khí có thể tích 2 ℓ ở nhiệt độ 270C và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng một nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó là bao nhiêu?

A. 6 ℓ. B. 3 ℓ. C. 2 ℓ. D. 4 ℓ.

Câu 4. Ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?

A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Nhiệt độ, khối lượng, áp suất. C. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng. D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.

A. p V1 2 = p V2 1. B. V const p = .

C. p const

V = . D. pV =const.

Câu 6. Đồ thị nào biểu diễn đúng đường đẳng nhiệt?

A. B.

C. D.

Câu 7. Một lượng khí có thể tích 2 dm3 ở nhiệt độ 270C và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi thể tích chỉ còn bằng một nửa thể tích lúc đầu. Hỏi áp suất khí lúc đó là bao nhiêu?

A. 2 atm. B. 4 atm. C. 1 atm. D. 3 atm.

Câu 8. Trong các quá trình sau đây, quá trình nào không áp dụng được phương trình trạng thái? Coi không khí là khí lí tưởng.

A. Bơm không khí vào săm xe đạp. B. Bóp quả bóng bay đang căng.

C. Đun nóng một lượng khí trong xilanh.

D. Quá trình dùng pittong nén từ từ khí trong xilanh.

Câu 9. Trong quá trình biến đổi đẳng tích của một lượng khí, khi nhiệt độ giảm thì

A. mật độ phân tử của chất khí giảm. B. mật độ phân tử của chất khí tăng.

C. mật độ phân tử của của chất khí giảm tỉ lệ theo nhiệt độ. D. mật độ phân tử của chất khí không đổi.

Câu 10. Chọn cách sắp xếp đúng các thể trong đó lực tương tác giữa phân tử tăng dần.

A. Lỏng, rắn, khí. B. Khí, lỏng, rắn. C. Rắn, lỏng, khí. D. Rắn, khí, lỏng.

Câu 11. Đồ thị nào trên hình biểu diễn đúng quá trình đẳng áp?

A. B.

C. D.

Câu 12. Một bình kín đựng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khí áp suất trong bình tăng lên gấp hai lần thì nhiệt độ của lượng khí là bao nhiêu?

Một phần của tài liệu BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỚP 10 CƠ BẢN ĐÁP ÁN.doc (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w