C. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN O
A. 600 C B 3330 C C 3030 C D 6060 C.
30.8. Trong quá trình biến đổi đẳng tích của một lượng khí, khi nhiệt độ
giảm thì
A. mật độ phân tử của chất khí giảm. B. mật độ phân tử của chất khí tăng.
C. mật độ phân tử của chất khí giảm tỉ lệ theo nhiệt độ. D. mật độ phân tử của chất khí không đổi.
30.9. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác – lơ?
A. 1 22 1 2 1 p p T = T . B. 1 2 2 1 p T p =T . C. 1 2 2 1 T T p = p . D. T 1 p : .
30.10. Đồ thị nào trên hình biểu diễn không đúng quá trình biến đổi đẳng
tích?
A. B.
C. D.
30.11. Trong quá trình chuyển trạng thái đẳng tích của một khối khí, khối
lượng riêng của nó A. không đổi.
B. tỉ lệ thuận với áp suất của khí. C. tỉ lệ nghịch với áp suất của khí. D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ của khí.
30.12. Quá trình nào sau đây được giải thích nhờ định luật Sác – lơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, nó phồng lên. B. Thổi không khí vào, quả bóng bay phồng lên.
C. Đun nóng khí trong một bìn kín. D. Đun nóng khí trong một bình hở.
C. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
30.13. Một lượng khí lí tưởng được giam trong bình kín có thể tích không
đổi. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1000 C thì áp suất của khí tăng thêm 2 000 Pa. Hỏi khi nhiệt độ tăng thêm 1500 C thì áp suất của khí tăng thêm bao nhiêu? (ĐS: 3 000 Pa)
30.14. Một bình chứa đầy không khí ở áp suất 1 atm, nhiệt độ 270 C.Miệng bình hình tròn, đường kính 2 cm, hướng lên trên và được đậy kín Miệng bình hình tròn, đường kính 2 cm, hướng lên trên và được đậy kín bằng nắp có khối lượng 0,5 kg. Hỏi nhiệt độ của khí trong bình có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu để nắp bình không bị bật ra. Biết áp suất khí quyển là 1 atm. Bỏ qua tác dụng của ma sát. (ĐS: 74,80 C)
Bài 31. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG A. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh tháp Ép-phen cao 325
m. Biết mỗi khi lên cao thêm 10 m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên đỉnh tháp là 50C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29 kg/m3. (ĐS: 1,21 kg/m3)
Ví dụ 2. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự
biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p, V).
a) Nêu nhận xét về các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó.
b) Tính nhiệt độ sau cùng t3 của khí, biết t1 = 270C.
c) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V,T) và (p,T) ĐA:
a) Quá trình 1 – 2: đẳng tích (V1 = V2 = 10 ℓ), áp suất tăng từ p1 = 1 atm đến p2 = 2 atm. Quá trình 2 – 3: đẳng áp (p2 = p3 = 2 atm); thể tích tăng từ V2 = 10 ℓ đến V3 = 20 ℓ.
b) t3 = 9270C.
B. BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
31.1. Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất
2 atm và nhiệt độ 400C. Sau khi nén thể tích giảm đi 3 lần và nhiệt độ của khí là 1000C. Tìm áp suất của khí sau khi nén. (ĐS: 7,15 atm)
31.2. Một xilanh hình trụ được đặt
thẳng đứng ngoài không khí. Trong xilanh có chứa một lượng khí lí tưởng, phía trên là một pittong. Người ta bắt đầu đun nóng từ từ khối khí trong xilanh, hỏi các thông số trạng thái (nhiệt độ, áp suất, thể tích) của khối khí thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
a) Pittong được giữ cố định.
(ĐA: thể tích không đổi, nhiệt độ tăng, áp suất tăng) b) Pittong có thể di chuyển không ma sát với thành xilanh.
(ĐA: áp suất không đổi và bằng áp suất bên ngoài cộng với áp suất gây bởi pittong, thể tích tăng, nhiệt độ tăng)
31.3. Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 ℓ, nhiệt độ 270C, áp suất 105 Pa,biến đổi qua hai quá trình: biến đổi qua hai quá trình:
Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng gấp hai lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích cuối cùng là 15 ℓ. a) Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí. (ĐS: 900 K)
b) Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình biến đổi của khí trên các hệ trục tọa độ (p, V) và (V, T).
31.4. Một lượng khí lí tưởng có thể tích 10 ℓ, áp suất 2 atm, ở nhiệt độ
270C. Phải nung nóng chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của khí tăng lên 2 lần và áp suất 5 atm?